Câu hỏi:
12/07/2024 131Thí nghiệm 1
Chuẩn bị
• Dụng cụ: bát sứ, tấm bìa màu đen, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm.
• Hoá chất: C2H5OH, nước vôi trong.
Tiến hành thí nghiệm và thảo luận
• Cho 1 mL C2H5OH vào bát sứ, đặt tấm bìa đen sau bát sứ, châm lửa, quan sát màu ngọn lửa.
• Úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi lửa tắt xoay ống nghiệm lại, rót 3 - 4 mL nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc đều.
• Quan sát thí nghiệm, mô tả và giải thích các hiện tượng xảy ra.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi châm lửa C2H5OH cháy với ngọn lửa màu xanh mờ, tỏa nhiều nhiệt. Khi úp ống nghiệm lên phía trên ngọn lửa, ta thu được sản phẩm cháy (CO2 + hơi nước), rót nước vôi trong vào ống nghiệm và lắc đều thấy dung dịch vẩn đục do CO2 phản ứng với Ca(OH)2 sinh ra CaCO3.
Phương trình hóa học:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ethylic alcohol được sử dụng làm nhiên liệu vì khi cháy toả ra nhiều nhiệt. Biết 1 mol ethylic alcohol cháy hoàn toàn sẽ toả ra 1 368 kJ. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 9,2 gam ethylic alcohol.
Câu 2:
Những chất nào sau đây phản ứng được với Na?
(a) CH3 – OH
(b) CH3 – CH2 – CH3
(c) CH3 – CH2 – CH2 – OH
(d) H2O
Viết các phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 3:
Trong mỗi dung dịch sau có bao nhiêu mL ethylic alcohol?
a) 50 ml dung dịch ethylic alcohol 30°.
b) 40 ml dung dịch ethylic alcohol 45°.
Câu 4:
Có hai ống nghiệm, ống 1 chứa 3 mL nước, ống 2 chứa 3 mL C2H5OH. Thêm 2 mL xăng vào mỗi ống nghiệm, lắc nhẹ sau đó để yên.
Dự đoán các hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm.
Câu 5:
Trên chai đựng ethylic alcohol có các kí hiệu:
Nêu ý nghĩa của các kí hiệu trên. Cần phải làm gì khi sử dụng và lưu trữ ethylic alcohol?
Câu 6:
Nêu sự khác nhau về cấu tạo của phân tử ethylic alcohol và phân tử ethane.
Câu 7:
Rượu uống thường được làm từ nguyên liệu gạo, ngô, sắn, … Tìm hiểu cách làm rượu uống từ một trong những nguyên liệu trên.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!