Câu hỏi:
11/05/2024 340Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc ABCDEGHK. Dạng đột biến này
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phải xác định dạng đột biến, sau đó mới suy ra được đặc điểm của dạng đột biến đó.
- Muốn xác định dạng đột biến thì phải so sánh trình tự các gen trên NST lúc chưa đột biến với trình tự các gen trên NST lúc đã đột biến. Ta thấy NST đột biến có thêm gen K ở đầu mút, trình tự các gen khác không thay đổi so với ban đầu. Chứng tỏ đây là đột biến chuyển đoạn NST (chuyển đoạn nhỏ), đoạn NST mang gen K đã được chuyển từ một NST khác tới. (chú ý không nhầm với đột biến gen, vì đột biến gen chỉ làm biến đổi alen này thành alen khác chứ không làm thêm gen mới. Ví dụ đột biến gen biến gen A thành a).
- Khi đã biết loại đột biến gì thì sẽ dễ dàng suy ra được đáp án đúng. Đột biến chuyển đoạn thì chỉ có phương án C đúng (sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển một gen mong muốn nào đó từ loài này sang loài khác).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một loài thực vật có 2n = 24. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể một của loài này đang ở kì sau của nguyên phân là
Câu 2:
Câu 3:
Khi nói về các thể đột biến lệch bội, kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Những loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
Câu 5:
Câu 6:
Cho biết 2 tế bào sau đang thực hiện quá trình phân bào bình thường. Các chữ cái kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng?
Câu 7:
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
về câu hỏi!