Câu hỏi:
12/05/2024 151Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Chỉ có phát biểu (4) đúng. Vì tất cả các NST (cho dù đó là NST thường hay NST giới tính) đều có thể bị đột biến về cấu trúc hoặc số lượng). → Đáp án C.
- Phát biểu (1) sai. Vì nhiễm sắc thể giới tính có ở tất cả các tế bào trong cơ thể. Trong cùng một cơ thể, tất cả các tế bào sinh dưỡng đều được sinh ra từ một tế bào hợp tử nhờ quá trình nguyên phân. Do đó tất cả các tế bào sinh dưỡng đều có bộ NST giống nhau.
- Phát biểu (2) sai. Vì NST giới tính không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định một số tính trạng không phải giới tính. Ví dụ ở người, trên NST giới tính X mang gen quy định bệnh mù màu, bệnh máu khó đông.
- Phát biểu (3) sai. Vì ở các loài chim, hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sẽ phát triển thành con cáiCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Ở đời con của phép lai nào sau đây, tỷ lệ kiểu hình ở giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình ở giới cái?
Câu 3:
Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, kết luận nào sau đây không đúng?
Câu 4:
Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là
Câu 5:
Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?
Câu 7:
Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?
về câu hỏi!