Câu hỏi:
17/05/2024 100Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Chỉ có phát biểu C đúng. → Đáp án C.
- Phát biểu A sai. Vì sinh vật ăn thịt có số lượng ít hơn số lượng con mồi thì con mồi mới cung cấp đủ thức ăn cho sinh vật ăn thịt.
- Phát biểu B sai. Vì mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh không phải là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. Mà ngoài mối quan hệ này thì còn có mối quan hệ vật ăn thịt-con mồi cũng là nhân tố gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
- Phát biểu D sai. Vì sinh vật kí sinh thường có số lượng cá thể đông hơn rất nhiều so với vật chủ (trên 1 vật chủ thường có rất nhiều vật kí sinh).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Diễn thế nguyên sinh có các đặc điểm:
1- bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
2- được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
3- quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
4- kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.
Phương án đúng:
Câu 3:
Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài chim này với động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ
về câu hỏi!