Câu hỏi:
17/05/2024 353Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?
(1) Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên.
(2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.
(3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.
(4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo.
(5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Chỉ có 2 suy luận có cơ sở, đó là (2), (3). → Đáp án D.
- (1) không phù hợp. Vì khi dùng lưới ngăn chặn gậm nhấm thì loài M phát triển mạnh, loài P giảm số lượng. Điều này chứng tỏ loài gặm nhấm đã kìm hãm loài M.
- (4) không phù hợp. Vì nếu là nguồn thức ăn chủ yếu thì khi không có gậm nhấm, tất cả các loài thân thảo sẽ giảm mạnh số lượng.
- (5) không phù hợp. Vì khi không có gậm nhấm thì loài P kém phát triển cho nên nếu P là thức ăn của gậm nhấm thì khi không có gậm nhấm, các loài P sẽ phát triển mạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có khả năng tự điều chỉnh tốt nhất?
Câu 2:
Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế.
Câu 3:
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
Câu 4:
Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây sẽ làm chậm tốc độ tuần hoàn vật chất của các nguyên tố?
Câu 5:
Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào nằm trong các tổ chức sống còn lại?
Câu 6:
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:
(1) Nếu xem cỏ là 1 loài thì ở hệ sinh thái này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) Cào cào, chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa dế và châu chấu là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
30 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
55 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
130 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính có đáp án
56 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene có đáp án
về câu hỏi!