Câu hỏi:
20/06/2024 312Trong một tuần, Sơn chọn ngẫu nhiên ba ngày chạy bộ buổi sáng. Nếu chạy bộ thì xác suất Sơn ăn thêm một quả trứng vào bữa sáng hôm đó là 0,7. Nếu không chạy bộ thì xác suất Sơn ăn thêm một quả trứng vào bữa sáng hôm đó là 0,25. Chọn ngẫu nhiên một ngày trong tuần của Sơn. Tính xác suất để hôm đó Sơn chạy bộ nếu biết rằng bữa sáng hôm đó Sơn có ăn thêm một quả trứng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi A là biến cố: “Sơn chạy bộ buổi sáng”;
B là biến cố: “Sơn ăn thêm một quả trứng trong bữa sáng”.
Khi đó, xác suất để hôm đó Sơn chạy bộ nếu biết rằng bữa sáng hôm đó Sơn có ăn thêm một quả trứng chính là xác suất có điều kiện P(A | B).
Vì trong một tuần, Sơn chọn ngẫu nhiên ba ngày chạy bộ buổi sáng nên P(A) = .
Suy ra .
Nếu chạy bộ thì xác suất Sơn ăn thêm một quả trứng vào bữa sáng hôm đó là 0,7, do đó P(B | A) = 0,7.
Nếu không chạy bộ thì xác suất Sơn ăn thêm một quả trứng vào bữa sáng hôm đó là 0,25, do đó = 0,25.
Áp dụng công thức Bayes, ta có: .
Vậy xác suất để hôm đó Sơn chạy bộ nếu biết rằng bữa sáng hôm đó Sơn có ăn thêm một quả trứng xấp xỉ bằng 0,6774.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm của tam giác BC'D'.
a) Chứng minh rằng .
b) Tính theo a độ dài đoạn thẳng AG.
Câu 2:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) trên đoạn [– 1; 2];
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD, chứng minh rằng:
a) ;
b) Nếu AB ⊥ CD và AC ⊥ BD thì AD ⊥ BC.
Câu 5:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = – x3 + 3x2 + 1.
B. y = x3 – 3x2 + 3.
C. y = – x2 + 2x + 1.
D. y = .
Câu 6:
Khoảng nghịch biến của hàm số y = x3 – 6x2 + 9x + 1 là
A. (– ∞; 1).
B. (3; + ∞).
C. (1; 3).
D. (– ∞; + ∞).
Câu 7:
Tổng số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
về câu hỏi!