Câu hỏi:
20/06/2024 53Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp chủ động thực hiện việc làm nào sau đây là thi hành pháp luật?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế với mục đích giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng
Câu 2:
Công ty X có ông P là giám đốc, anh S là trưởng phòng nhân sự, chị B là nhân viên và anh T là bảo vệ. Ông P điều động toàn bộ nhân viên trong công ty đến khách sạn Z để tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi, chị M một khách hàng phát hiện mình bị mất điện thoại có giá trị lớn nên đã báo cáo với ông P. Nghi ngờ nhân viên công ty lấy cắp, ông P đã yêu cầu anh T khóa cửa ra vào, yêu cầu từng người cho ông kiểm tra tư trang. Chồng chị B là anh N đến đón vợ nhưng bị anh T ngăn lại không cho vào. Lời qua tiếng lại hai bên có những lời lẽ xúc phạm lẫn nhau. Chứng kiến cảnh đó, chị B đã dùng điện thoại quay lại rồi phát lên mạng xã hội vu khống ông P đánh người. Yêu cầu chị B xóa clip không được, ông P đã cùng anh T khống chế và bắt giam vợ chồng chị P vào một nhà kho của khách sạn nhiều giờ liền. Hôm sau khi quản lý khách sạn tới thì vợ chồng chị B mới được thả.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?
a) Ông P và anh T vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
b) Ông P vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
c) Ông P vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
d) Vợ chồng chị B, anh N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
đ) Vợ chồng chị B, anh N là những người bị vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 3:
Ông K là giám đốc, chị T là trưởng phòng nhân sự, anh N là chánh văn phòng, chị P là nhân viên, cùng công tác tại sở X. Được chị P cung cấp bằng chứng về việc chị T cùng ông K sử dụng bằng giả để hoàn thiện hồ sơ quy hoạch cán bộ, anh N dọa sẽ công khai chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư. Tình cờ biết được chị P là người đã cung cấp thông tin cho anh N, ông K đã yêu cầu chị T tạo bằng chứng giả để chị P mắc lỗi sau đó dựa vào cơ sở này ông ra quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị P. Sau khi kể lại lý do mình bị đuổi việc, anh A chồng chị P đã tới gặp chị T để yêu cầu chị xem xét lại quyết định đuổi việc vợ mình nhưng không được chị chấp nhận. Trong một lần ông K cử anh N đi công tác, do thiếu quan sát, anh N đã điều khiển xe máy vào đường cấm, nên bị anh V cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe. Vì không đồng ý chuyển cho anh V số tiền 10 triệu đồng nên anh N bị anh V xử phạt về hành vi đi sai làn đường và vi phạm nồng độ cồn. Những ai dưới đây có thể vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo?
Câu 4:
Tại một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vận tải có bà T là giám đốc; ông S là phó giám đốc; vợ chồng chị H, anh P là nhân viên, chị K là trưởng phòng nhân sự. Một lần do tự ý chở hàng vượt quá trọng tải theo thiết kế của xe nên anh P bị anh V là cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và lập biên bản vi phạm đồng thời tạm giữ phương tiện theo quy định khiến bà T bị thiệt hại nặng về kinh tế. Vì vậy, sau khi chị K hoàn thiện hồ sơ, bà T đã ra quyết định kỷ luật anh P. Cho rằng việc chồng mình bị kỉ luật là chưa thỏa đáng nên trong cuộc họp sơ kết, chị H phát biểu ý kiến đề nghị bà T xem xét lại quy định khen thưởng và kỉ luật của doanh nghiệp. Nhân cơ hội này, vốn có mâu thuẫn với chị H, ông S vu khống chị H làm sai lệch số liệu trong báo cáo về doanh thu của doanh nghiệp và không đưa chị H vào danh sách được khen thưởng cuối năm nên bị chị H phản đối quyết liệt. Một thời gian sau đó, khi chị H nộp đơn nghỉ chế độ thai sản, bà T đã chỉ đạo chị K hoàn thiện hồ sơ và tuyển dụng chị M cháu ông S vào làm nhân viên tập sự thay thế vào vị trí của chị H khiến anh P vô cùng bức xúc. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Câu 5:
Cho các nhận định sau đây về các hình thức thực hiện pháp luật:
a) Chủ thể kinh doanh chủ động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là thi hành pháp luật.
b) Công dân ủy quyền luật sư thực hiện quyền khiếu nại là tuân thủ pháp luật.
c) Công dân từ chối tiêu thụ xăng giả là sử dụng pháp luật.
d) Viện kiểm sát công bố cáo trạng luận tội tội phạm là áp dụng pháp luật.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 6:
Nhằm động viên khuyến khích và bồi dưỡng tài năng, Luật Giáo dục quy định: “Người học có thành tích trong học tập, rèn luyện được nhà trường, cơ sở giáo dục, cơ sở quản lý giáo dục khen thưởng, trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc được khen thưởng theo quy định của pháp luật”. Việc quy định như vậy thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Câu 7:
Bà M làm đơn phản ánh tới cơ quan chức năng về trang trại chăn nuôi của gia đình ông H gây ô nhiễm môi trường tới các hộ dân xung quanh nên hai gia đình này sinh mâu thuẫn. Một thời gian sau, phát hiện việc bà M điều khiển xe mô tô mà không có giấy phép lái xe, Anh L con trai ông H đang là cảnh sát giao thông đã lập biên bản xử phạt, sau đó anh L đăng công khai hình ảnh xử phạt bà M lên mạng xã hội, bài viết sau đó được ông H liên tục chia sẻ với những bình luận tiêu cực khiến uy tín của bà M bị ảnh hưởng. Ông H và anh L cùng chưa thực hiện đúng pháp luật ở hình thức nào dưới đây?
về câu hỏi!