Câu hỏi:
11/07/2024 577Dựa vào thông tin bài học, hãy:
- Trình quan niệm về bão ở nước ta.
- Xác định những khu vực thường xảy ra bão ở Việt Nam.
- Phân tích nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng, chống bão.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Quan niệm về bão: là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 8 trở lên và có thể có gió giật. Bão có sức gió mạnh nhất từ cấp 10 đến cấp 11 gọi là bão mạnh, từ cấp 12 đến cấp 15 gọi là bão rất mạnh, từ cấp 16 trở lên gọi là siêu bão.
- Những khu vực thường xảy ra bão: vùng đồng bằng và ven biển, đặc biệt là khu vực miền Trung.
- Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng, chống bão:
+ Nguyên nhân: hình thành khi có đủ 3 điều kiện: nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy. Hình thành trên biển trong dải vĩ độ 5 – 20 hai bên xích đạo có nhiệt độ cao (từ 26 – 27C trở lên), đảm bảo có đủ lượng hơi nước bốc lên từ mặt biển để cung cấp năng lượng ngưng kết cho bão và lực Cô-ri-ô-lít đủ lớn để tạo xoáy.
+ Hậu quả: Gây gió mạnh, mưa lớn kèm theo lũ lụt, sóng to và triều cường dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đời sống và sản xuất con người. Gió mạnh làm đổ gãy cây cối, tàn phá các công trình xây dựng như nhà cửa, cột điện,… Mưa lớn và lũ lụt làm ngập lụt trên diện rộng. Sóng to và triều cường làm lật tàu thuyền, làm mực nước biển dâng gây ngập mặn vùng ven biển, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt.
+ Biện pháp:
• Thực hiện tốt công tác dự báo bão cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ.
• Sơ tán người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm, tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho người dân.
• Di chuyển tàu thuyền, phương tiện nuôi trồng thủy sản trên biển, ven biển, trên sông ra khỏi khu vực nguy hiểm; hướng dẫn tàu thuyền thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn.
• Thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn đối với nhà cửa, công trình và cơ sở kinh tế, an ninh quốc phòng.
• Chống bão kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin bài học, hãy:
- Trình bày những quan niệm có liên quan và đặc điểm của thiên tai.
- Cho biết nguyên nhân chung, cách phân loại thiên tai trên thế giới và ở Việt Nam.
Câu 2:
Dựa vào thông tin trong bài, kiến thức đã học và các nguồn tài liệu thu thập được, hãy viết đoạn văn ngắn để tuyên truyền mọi người trong cộng đồng về thiên tai và các biện pháp phòng, chống.
Câu 3:
Dựa vào thông tin bài học, hãy:
- Trình quan niệm về lũ lụt ở nước ta.
- Xác định những khu vực thường xảy ra lũ lụt ở Việt Nam.
- Phân tích nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng, chống lũ lụt.
Câu 4:
Dựa vào thông tin bài học, hãy:
- Trình quan niệm về sạt lở đất ở nước ta.
- Xác định những khu vực thường xảy ra sạt lở đất ở Việt Nam.
- Phân tích nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng, chống sạt lở đất.
Câu 5:
Dựa vào thông tin bài học, hãy:
- Trình quan niệm về lốc ở nước ta.
- Xác định những khu vực thường xảy ra lốc ở Việt Nam.
- Phân tích nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng, chống lốc.
Câu 6:
Trong các biện pháp phòng, chống thiên tai, em có thể tham gia hoặc góp phần thực hiện biện pháp nào?
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
149 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên
75 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 2: Địa lý dân cư
32 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Địa lí dân cơ có đáp án
425 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 4: Địa lý các vùng kinh tế
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp Địa lý có đáp án 2023
về câu hỏi!