Câu hỏi:
23/06/2024 55Cho các nhận định dưới đây về các loại vi phạm pháp luật:
a) Công dân xâm phạm quan hệ tài sản và nhân thân là vi phạm pháp luật dân sự.
b) Công dân xâm phạm quan hệ lao động là vi phạm pháp luật hành chính.
c) Công dân xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là vi phạm pháp luật kỉ luật.
d) Công dân có hành vi nguy hiểm bị coi là tội phạm là vi phạm pháp luật hình sự.
e) Công dân có hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước nhưng thấp hơn tội phạm là vi phạm pháp luật hành chính.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, yếu tố nào sau đây làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng?
Câu 2:
Theo quy định của pháp luật, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội có nghĩa là mọi công dân được biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước
Câu 3:
Trên cùng một địa bàn, anh G và anh H cùng được cấp phép kinh doanh dịch vụ nhà hàng, anh H có bạn là anh K làm nghề chạy taxi, anh T là khách hàng. Sau khi bị thu hồi giấy phép kinh doanh do chế biến thực phẩm không rõ nguồn gốc, anh G đã nhờ và được anh H đồng ý tiêu thụ giúp số hàng hóa đã quá hạn sử dụng. Trong một lần sử dụng các sản phẩm này, anh T bị ngộ độc phải nhập viện cấp cứu nên đã yêu cầu anh H phải bồi thường nếu không sẽ tố cáo cơ quan chức năng. Lo sợ việc kinh doanh gặp khó khăn, anh H liên hệ với anh G để đề nghị cùng mình tới gặp anh T thỏa thuận việc bồi thường nhưng anh G luôn tìm cách tránh mặt. Khi biết được anh G thường xuyên cùng anh K tới quán vỉa hè X để ăn uống, anh H đã nhờ anh K bố trí để gặp được anh G. Theo kế hoạch đã thỏa thuận, khi anh K cùng anh G di chuyển trên đường, anh H đã đón đường yêu cầu anh G xuống xe trao đổi, vì không đạt được thoả thuận nên anh H đã ném chất bẩn vào người anh G. Thấy sự việc phức tạp, sợ phiền hà, anh K lên xe rời đi, do thiếu quan sát nên đã đi vào đường cấm nên bị công an xử phạt. Những ai sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí
Câu 4:
Phát hiện anh T có dấu hiệu vi phạm nồng độ cồn khi điều kiển phương tiện giao thông, anh Q cảnh sát giao thông đã yêu cầu anh T dừng xe để kiểm tra. Kết quả kiểm tra cho thấy anh T có nồng độ cồn vượt quá ngưỡng cho phép nhiều lần nên đã tiến hành lập biên bản và xử phạt theo quy định. Đối với nhà nước, việc xử phạt các cá nhân có hành vi vi phạm vừa thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật vừa thể hiện vai trò nào dưới đây của pháp luật?
Câu 5:
Theo quy định của pháp luật, để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, việc ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải báo cáo ngay cho cơ quan cùng cấp nào dưới đây băng văn bản để xem xét phê chuẩn?
Câu 6:
Một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi chủ thể kinh tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều được chủ động
Câu 7:
Địa bàn X có ông Q là trưởng công an xã; anh K là công an viên; anh T, vợ chồng anh N và chị S là người dân. Nghi ngờ chị S tổ chức đánh bạc tại nhà, anh K bí mật xông vào nhà chị S để kiểm tra. Vì chị S kiên quyết không thừa nhận lại lớn tiếng xúc phạm nên anh K đã vô tình làm chị S bị thương nhẹ. Ngay sau đó, anh K đã lập tức báo cáo tình hình với ông Q. Ngay sau đó, ông Q trực tiếp đến nhà chị S để giải quyết sự việc. Vào thời điểm đó, anh T đã chứng kiến và quay video rồi đưa lên mạng vu khống S ngoại tình nên bị công an tới nhà bắt. Khi chị S cùng anh N tới nhà anh T nói chuyện, do cửa không khóa, anh N và chị S phá khóa xông vào nhà. Đúng lúc đó anh T đi làm về, thấy anh N và chị S ở trong nhà mình, anh T đã la lên nên hai bên xảy ra tranh cãi, anh N vô ý làm anh T bị ngã tay, nên bị vợ anh T gọi điện báo anh K đến giải quyết.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng với tình huống trên?
a) Anh K, anh N cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
b) Anh K, chị S cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
c) Anh N, chị S cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng.
d) Chị S, anh T cùng vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
e) Anh K vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng.
g) Anh N và chị S cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
về câu hỏi!