Câu hỏi:
11/07/2024 116Hội nhập quốc tế được thể hiện qua các lĩnh vực nào? Nếu ví dụ cụ thể.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Đây là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết về kinh tế nhằm đạt hiệu quả tăng trưởng cao hơn.
+ Ví dụ: Từ một quốc gia có thu nhập thấp, chỉ trong 10 năm (2006-2016), do tác động tích cực của toàn cầu hóa, Việt Nam đã nằm trong nhóm nước có thu nhập trung bình (thấp), có một số mặt hàng xuất khẩu đứng đầu thế giới, ví dụ như: gạo, điều, cà phê,…
- Hội nhập quốc tế về chính trị:
+ Đây là quá trình các nước tham gia vào thể chế chính trị song phương, đa phương nhằm thúc đẩy ổn định khu vực và giải quyết những thách thức chung.
+ Ví dụ: các tổ chức liên kết khu vực, như: Liên minh châu Âu; Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á,… ngày càng có vị thế và tiếng nói trên trường Quốc tế.
- Hội nhập quốc tế về an ninh - quốc phòng:
+ Đây là sự tham gia của quốc gia vào quá trình đảm bảo hoà bình và an ninh thông qua các thoả thuận song phương hay đa phương về an ninh - quốc phòng. Các tổ chức an ninh khu vực đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các thách thức an ninh chung, thúc đẩy sự ổn định và hợp tác giữa các quốc gia thành viên.
+ Ví dụ: (1) Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) là một diễn đàn quan trọng về hợp tác an ninh ở châu Á; (2) Việt Nam nhiều lần cử quân nhân lên đường làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc,…
- Hội nhập quốc tế về văn hóa:
+ Là quá mở cửa, trao đổi văn hoá với các gia khác, chia sẻ các giá trị văn hoá thế giới, tiếp thu các giá trị văn hoá ến bộ của thế giới để bổ sung và phát nền văn hoá dân tộc.
+ Ví dụ: Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) hoạt động với mục đích: thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa; góp phần xây dựng hòa bình, phát triển bền vững và đối thoại liên văn hóa,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích những biểu hiện của toàn cầu hoá. Lấy một số ví dụ để minh hoạ.
Câu 2:
Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 3:
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Câu 4:
Hãy phân tích vai trò và đóng góp của Việt Nam đối với tổ chức ASEAN.
Câu 5:
Vận dụng kiến thức đã học và sưu tầm thêm tư liệu từ sách, báo và internet về quá trình Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, hãy rút ra một bài học mà em tâm đắc nhất.
Câu 6:
Sưu tầm tư liệu từ sách, báo hoặc internet, hãy viết một bài giới thiệu về quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức khu vực hoặc quốc tế mà em ấn tượng nhất.
47 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7: Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có đáp án
52 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945 có đáp án
52 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) có đáp án
119 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Cách mạnh tháng 8 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (Từ tháng 8 năm 1945 đến nay) có đáp án
102 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc bảo vệ tổ quốc từ 1975 đến nay có đáp án
45 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1: Liên hợp quốc có đáp án
49 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4: Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các quốc qua Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án
46 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 5: Cộng đồng Asean từ ý tưởng đến hiện thực có đáp án
về câu hỏi!