Câu hỏi:

25/06/2024 153

Phân tích kết cấu của bài thơ (Gợi ý: chú ý ba dòng đầu so với dòng kết bài và chỉ ra mối quan hệ của chúng, từ đó nêu nhận xét về tứ thơ của bài Lai Tân).

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

- Kết cấu: Chia 2 phần – 3 câu đầu và câu thơ cuối.

+ Ba câu đầu kể lại hiện thực giới quan lại ở Trung Quốc lúc bấy giờ, mỗi câu đại diện cho một bậc quan, tương ứng là ban trưởng, cảnh trưởng và huyện trưởng. + Câu cuối thể hiện lời bình luận, đánh giá của nhà thơ.

- Mối quan hệ giữa hai phần thơ : Hai phần có mối quan hệ chặt chẽ, nếu phần cuối là nhận định, đánh giá cá nhân thì phần trên kể về sự việc, là lí lẽ cho bình luận đó.

- Nhận xét : Tứ thơ của bài Lai Tân tuy mới lạ, độc đáo nhưng vẫn rất cân đối, thể hiện sự sáng tạo mới mẻ của tác giả.

(Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt thông thường được chia làm 2 phần, 2 câu đầu – 2 câu sau, hoặc chia làm 4 phần – đề, thực, luận, kết)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bài thơ Lai Tân và bài thơ Ngắm trăng có những điểm giống và khác nhau như thế nào (so sánh về hình thức và nội dung hai bài thơ)?

Xem đáp án » 12/07/2024 482

Câu 2:

Chú ý nghĩa của chữ “chong đèn”.

Xem đáp án » 13/07/2024 310

Câu 3:

Nhận biết và nêu lên một số đặc điểm thể loại của bài thơ Lai Tân.

Xem đáp án » 13/07/2024 309

Câu 4:

Bài thơ viết về sự việc gì? Bộ máy chính quyền của vùng đất Lai Tân (Trung Quốc) hiện lên như thế nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 169

Câu 5:

Tập thơ Nhật kí trong tù thể hiện rất rõ tinh thần “Nay ở trong thơ nên có thép". So sánh “chất thép” ở bài thơ Lai Tân với bài thơ Ngắm trăng.

Xem đáp án » 25/06/2024 118

Câu 6:

Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

Xem đáp án » 25/06/2024 91

Bình luận


Bình luận