Câu hỏi:
20/02/2020 1,784Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 (loãng)?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Trong số các chất: K2CrO4, Cr(OH)3, K2Cr2O7, NaCrO2 có thể nhận thấy chỉ có K2Cr2O7 không tác dụng được với đung dịch H2SO4(loãng), các chất còn lại đều tác dụng được:
2 K2CrO4+ H2SO4 (loãng) → K2Cr2O7+K2SO4+ H2O
2 Cr(OH)3+ 3H2SO4 (loãng) →Cr2(SO4)3+ 6 H2O
2 NaCrO2+ H2SO4 (loãng)+2H2O→Na2SO4+ 2Cr(OH)3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe trong dung dịch là?
Câu 4:
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được a mol hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2. Dẫn toàn bộ Y và nước (dư), sau phản ứng, còn lại 0,375a mol khí không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan trong nước không đáng kể). Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X là
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm ancol isopropylic, metyl fomat, anđehit malonic và ancol benzylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 11,872 lít O2 (đktc), thu được H2O và 19,36 gam CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng hết với Na dư, thu được a mol H2. Giá trị của a là
Câu 7:
Theo tổ chức WTO, nồng độ tối đa cho phép của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/lít. Nguồn nước ứng với kết quả phân tích nào sau đây bị ô nhiễm nặng nhất bởi Pb2+?
về câu hỏi!