Câu hỏi:
13/07/2024 156Tìm hiểu các hàm cơ bản của ngăn xếp
Đọc, trao đổi để biết các hàm cơ bản của ngăn xếp được cài đặt bằng danh sách (kiểu list của Python).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hàm Stack() dùng để tạo ngăn xếp rỗng.
- Hàm Push(S,x) dùng để thêm x vào đỉnh của ngăn xếp, thêm x vào cuối danh sách bằng S bằng hàm append():
- Hàm Pop dùng để lấy ra phần tử tại đỉnh của top.
- Hàm Top trả về phần tử tại đỉnh của Top.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xâu kí tự được gọi là biểu thức nếu nó là rỗng hoặc chỉ chứa các ki tự “(“ và “)”
Ví dụ: "((()())())". Xâu biểu thức được gọi là đúng nếu vị trí các dáu ngoặc được sắp xếp hợp lí theo tự nhiên. Ví dụ các xâu sau là biểu thức đúng:
()
(()())
Ví dụ các xâu biểu thức sau là sai:
((())
))()()
Có thể định nghĩa khái niệm biểu thức đúng bằng đệ quy như sau:
- Xâu rỗng là đúng.
- Nếu xâu A, B đúng thì xâu AB đúng.
- Nếu xâu A là đúng thì xâu (A) đúng.
Cho trước xâu biểu thức A, viết chương trình kiểm tra xem A có là biểu thức đúng hay không. Yêu cầu sử dụng kiểu dữ liệu ngăn xếp.
Câu 2:
Giả sử chúng ta lần lượt thực hiện dãy các lệnh sau (ngăn xếp S ban đầu là rỗng). push(S,1); push(S,2); pop(S); push(S,3); pop(S); pop(S).
Dãy các phần tử lần lượt được đưa ra khỏi ngăn xếp là các số nào?
Câu 3:
Vì sao các hàm cơ bản trên ngăn xếp S được cài đặt bằng danh sách (kiểu list của Python) không cần sử dụng biến top và biến bottom?
Câu 4:
Sửa lại hàm pop(S) và top(S) trong hoạt động trên như sau: Nếu ngăn xếp rỗng thì thông báo: “Ngăn xếp rỗng không thể thực hiện được lệnh này”.
Câu 5:
Dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lần lượt được đưa vào ngăn xếp S bằng lệnh push(). Người thực hiện làm như sau: Cứ thực hiện push(S,x) hai lần thì lại pop(S) một lần. Dãy số kết quả thu được bao gồm những số nào?
Câu 6:
Giả sử dãy số ban đầu là 2, 7, 6, 1 và S là ngăn xếp rỗng. Chúng ta lần lượt thực hiện các thao tác push(S,x), pop(S) với dãy số trên từ trái sang phải. Kết quả các số lần lượt được đưa ra khỏi ngăn xếp là 6, 7, 1, 2. Hãy viết các lệnh theo trình tự đã thực hiện.
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 25 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Cánh diều Giới thiệu trí tuệ nhân tạo có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 21 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận