Câu hỏi:
26/06/2024 2,353a) Từ thông tin trên, em hãy cho biết thế nào là quản lí thu, chi trong gia đình. Hãy lấy vi dụ minh hoạ.
b) Theo em, những thói quen chi tiêu không hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tài chính của gia đình?
c) Em hãy xác định những thói quen chi tiêu hợp lí và giải thích sự cần thiết của việc quản lí thu, chi trong gia đình.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu a
- Khái niệm: Quản lí thu, chi là việc cân đối các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cho các thành viên gia đình có tính đến rủi ro và mục tiêu tài chính.
- Ví dụ: Chị D luôn ghi chép tất cả các khoản chi và lập bảng theo dõi chi tiêu hằng tháng của gia đình để có sự điều chỉnh vào tháng sau nếu cần thiết.
♦ Yêu cầu b) Những thói quen chi tiêu không hợp lý có thể tạo ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với tài chính của gia đình như:
+ Tăng nợ và áp lực tài chính.
+ Mất kiểm soát trong ngân sách.
+ Ảnh hưởng đến mục tiêu tài chính.
+ Gây xung đột gia đình.
+ Gây tâm lí căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của mỗi cá nhân
+ …
♦ Yêu cầu c)
- Những thói quen chi tiêu hợp lí:
+ Xây dựng kế hoạch thu, chi rõ ràng hằng tuần/ hàng tháng và chi tiêu theo đúng kế hoạch
+ Thiết lập mục tiêu tài chính
+ Thường xuyên theo dõi, trao đổi, đánh giá và điều chỉnh về hoạt động chi tiêu
+ Sử dụng các công cụ hỗ trợ trong quản lí tài chính gia đình.
+ Chỉ mua sắm những hàng hóa thiết yếu và phù hợp với khả năng tài chính của bản thân.
- Sự cần thiết của việc quản lí thu, chi trong gia đình:
+ Kiểm soát được các nguồn thu, chi trong gia đình.
+ Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình.
+ Giúp cân bằng tài chính, chủ động ứng phó với những tình huống rủi ro có thể xảy ra trong gia đình.
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Theo em, để lập kế hoạch quản lí thu, chi trong gia đình, em cần thực hiện những nội dung nào?
b) Em hãy làm rõ từng nội dung của việc lập kế hoạch quản lí thu, chi trong gia đình và thực hành lập kế hoạch quản lí thu, chi theo những nội dung trên.
Câu 2:
Em hãy lập kế hoạch quản lí thu, chi hằng tháng trong gia đình em theo gợi ý dưới đây và thực hiện theo kế hoạch đã lập. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch và cho biết ý nghĩa của việc lập và thực hiện kế hoạch.
Kế hoạch quản lí thu, chi Thời gian: Tháng...(Từ ngày...đến ngày ...) |
|
Xác định mục tiêu tài chính của gia đình, mục tiêu cần ưu tiên thực hiện. |
|
Xác định các khoản thu nhập trong gia đình. |
|
Phân loại các khoản chi tiêu thiết yếu, không thiết yếu và tỉ lệ phân chia. |
|
Thống nhất các nguyên tắc thực hiện. |
|
Kết quả thực hiện. |
|
Ý nghĩa của việc lập và thực hiện kế hoạch. |
|
Câu 3:
Em hãy xác định một số lưu ý khi thực hiện những nội dung dưới đây:
- Xác định mục tiêu tài chính gia đình.
- Xác định nguồn thu của gia đình.
- Phân loại các khoản chi tiêu trong gia đình.
- Lập kế hoạch thu, chi của gia đình.
- Thực hiện và giám sát kế hoạch thu, chi của gia đình.
Câu 4:
Em hãy liệt kê các thói quen chỉ tiêu hợp lí không hợp lí trong gia đình và nêu cách khắc phục những thói quen chỉ tiêu không hợp lí.
Thói quen chi tiêu hợp lí |
Thói quen chi tiêu không hợp lí |
Cách khắc phục những thói quen chi tiêu không hợp lí |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 5:
Em hãy lập danh sách các chi tiêu trong gia đình và tính toán tỉ lệ phân chia các khoản chi tiêu theo gợi ý dưới đây:
Các khoản chi tiêu |
Nội dung chi tiêu |
Tỉ lệ phân chia các khoản chi |
- Thiết yếu: |
|
|
- Không thiết yếu: |
|
|
Câu 6:
Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Trường hợp 1. Gia đình anh T có thu nhập khá cao nhưng tháng nào chỉ tiêu cũng thiếu. Thói quen chỉ tiêu không kế hoạch khiến gia đình anh luôn gặp phải áp lực tài chính và nợ nần.
Trường hợp 2. Tháng vừa rồi, gia đình bạn N phát sinh một số khoản chỉ ngoài kế hoạch nên mẹ của N đã cắt giảm một số khoản chi không thiết yếu của các thành viên trong gia đình.
a) Em hãy chỉ ra những thói quen chi tiêu hợp lí, không hợp lí của các gia đình trong mỗi trường hợp trên.
b) Em sẽ đưa ra lời khuyên cho các gia đình trên như thế nào để quản lí thu, chi trong gia đình hiệu quả hơn?
36 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1 có đáp án (Phần 2)
40 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 2 có đáp án (Phần 2)
47 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án (Phần 2)
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 6: Quản lý thu chi trong gia đình
12 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 7: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
về câu hỏi!