Câu hỏi:
21/02/2020 207Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Thí nghiệm a.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: các điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, trong mỗi phân tử este có số liên kết không quá 5 và chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 31,88 gam X, thu được 62,48 gam CO2 và 18,36 gam H2O. Đun 31,88 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các muối (đều có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp Z gồm các ancol đều no, đơn chức có tỉ khối so với He bằng 11,675. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Y là
Câu 4:
Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,8 mol HCl, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y và m gam khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,12 gam bột Cu. Nếu cho 0,3 mol X trên vào nước dư, thu được 12,32 gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là:
về câu hỏi!