Câu hỏi:

11/07/2024 506

Xét phép thử T: “Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp”. Xét biến ngẫu nhiên rời rạc X là số lần xuất hiện mặt ngửa.

Xét các biến cố:

X = 0: “Số lần xuất hiện mặt ngửa sau hai lần tung bằng 0”;

X = 1: “Số lần xuất hiện mặt ngửa sau hai lần tung bằng 1”;

X = 2: “Số lần xuất hiện mặt ngửa sau hai lần tung bằng 2”.

Tính P(X = 0), P(X = 1), P(X = 2).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Không gian mẫu W = {SS, SN, NS, NN}. Suy ra n(W) = 4.

Biến cố X = 0: “Số lần xuất hiện mặt ngửa sau hai lần tung bằng 0”.

Suy ra n(X = 0) = 1.

Do đó .

Biến cố X = 1: “Số lần xuất hiện mặt ngửa sau hai lần tung bằng 1”.

Suy ra n(X = 1) = 2.

Do đó .

Biến cố X = 2: “Số lần xuất hiện mặt ngửa sau hai lần tung bằng 2”.

Suy ra n(X = 2) = 1.

Do đó .

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

X là biến ngẫu nhiên rời rạc và nhận các giá trị trong tập {0; 1; 2}.

Ta có: .

+) Biến cố X = 0 là biến cố: “Không có học sinh nữ được chọn”.

Khi đó .

Do đó .

+) Biến cố X = 1 là biến cố: “Có 1 học sinh nữ trong số 2 học sinh được chọn”.

TH1: Nhóm 1 chọn được học sinh nữ, nhóm 2 chọn được học sinh nam.

Suy ra có cách chọn.

TH2: Nhóm 1 chọn được học sinh nam, nhóm 2 chọn được học sinh nữ.

Suy ra có cách chọn.

Do đó .

+) Biến cố X = 2 là biến cố: “Chọn được 2 học sinh nữ”.

Suy ra .

Do đó .

Bảng phân bố xác suất của X là:

X

0

1

2

P