Câu hỏi:
04/07/2024 329Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 48 - 53:
Một nam châm tác dụng lên bất kỳ mảnh vật liệu từ tính nào ở gần đó. Ta nói xung quanh nam châm có một từ trường. Hình 1 cho thấy cách chúng ta biểu diễn từ trường của một thanh nam châm bằng cách sử dụng các đường sức từ.
Sử dụng vật liệu từ tính chỉ là một cách để tạo ra nam châm. Một phương pháp thay thế là sử dụng nam châm điện. Một nam châm điện điển hình được làm từ một cuộn dây đồng. Một cuộn dây như thế này đôi khi được gọi là cuộn dây điện từ. Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ xuất hiện một từ trường xung quanh cuộn dây (Hình 2). Dây đồng thường được sử dụng vì nó có điện trở thấp, mặc dù các kim loại khác cũng vậy. Cuộn dây không nhất thiết phải được làm từ vật liệu từ tính. Khi đó dòng điện tạo ra từ trường.
Hình 2
Có ba nhận xét về cách để tăng cường độ của nam châm điện:
Cách 1. tăng dòng điện chạy qua nó - dòng điện càng lớn thì cường độ từ trường càng lớn.
Cách 2. tăng số vòng dây trên cuộn dây - điều này không có nghĩa là làm cho cuộn dây dài hơn mà là dồn nhiều vòng dây vào cùng một không gian để tập trung từ trường.
Cách 3. thêm lõi sắt mềm - lõi sắt bị từ trường hút mạnh và điều này làm cho toàn bộ từ trường mạnh hơn nhiều.
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây, một từ trường được tạo ra bên trong và bên ngoài cuộn dây.
Một hệ gồm 4 nam châm được sắp xếp như hình sau. Các nhận xét sau đây về tương tác giữa các nam châm là đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải
Phân tích hình vẽ.
Vận dụng kiến thức về từ trường và tương tác từ.
Lời giải
Ta có với nam châm hai cực trái đấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau. Các đáp án đúng là:
Nam châm 2 đẩy nam châm 1 và hút nam châm 3.
Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Một cuộn dây điện từ tạo ra từ trường tương tự như một thanh nam châm. Hình vẽ sau minh họa cho một cuộn đây điện từ.
Đầu bên trái cái cuộn dây là cực _______, đầu bên phải là cực _______
Lời giải của GV VietJack
Đáp án:
Đầu bên trái cái cuộn dây là cực Bắc, đầu bên phải là cực Nam
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bài cung cấp.
Áp dụng lí thuyết đã học về từ trường.
Lời giải
Ta có đầu dây bên trái cuộn dây là cực Bắc, đầu bên phải là cực Nam.
Câu 3:
Hai thanh nam châm A và B được đặt như hình. Trong các cách sắp xếp sau, những trường hợp nào 2 thanh hút nhau.
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Vận dụng lí thuyết về tương tác từ và nam châm.
Lời giải
Ta có hai cực trái trái nhau sẽ hút nhau.
=> cách sắp xếp đúng sẽ là S-N-S-N
Chọn A, D
Câu 4:
Cho biết rằng lực kháng từlà đại lượng quan trọng đặc trưng cho tính từ cứng của vật liệu từ cứng. Vì vật liệu từ cứng là khó từ hóa và khó khử từ, nên ngược lại với vật liệu từ mềm, nó có lực kháng từ cao.
Một thanh sắt mềm và một thanh thép đều có cuộn dây quấn quanh. Cả hai thanh ban đầu đều không bị nhiễm từ. Các cuộn dây được gắn vào mạch điện như sau:
Kéo thả các cụm từ sau vào chỗ trống thích hợp:
Khi công tắc đóng thì cả lõi sắt mềm và cả thép đều bị _______. Khi mở công tắc thì thanh sắt mềm sẽ _______ và thanh thép sẽ _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Khi công tắc đóng thì cả lõi sắt mềm và cả thép đều bị nhiễm từ. Khi mở công tắc thì thanh sắt mềm sẽ mất đi từ tính và thanh thép sẽ giữ nguyên từ tính.
Phương pháp giải
Vận dụng lí thuyết về vật liệu từ.
Lời giải
Khi công tắc được bật, dòng điện chảy qua các cuộn dây và tạo ra một từ trường xung quanh chúng. Từ trường này làm cho các thanh bên trong các cuộn dây bị từ hóa hay chúng bị nhiễm từ.
Khi công tắc mở thì thanh sắt mềm sẽ mất đi từ tính nhanh do sắt mềm có độ giữ từ tính thấp. Trong khi đó, thanh thép vẫn sẽ giữ được từ tính.
Câu 5:
Một học sinh thực hiện tạo ra một cuộn dây điện từ. Ban đầu, số vòng dây quấn là a (vòng ). Sau đó, học sinh quấn thêm một số lượng vòng dây. Kết luận nào sau đây về cường độ từ trường của cuộn dây.
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Vận dụng lí thuyết bài cung cấp.
Lời giải
Ta có khi quấn thêm vòng dây vào lõi kim loại thì cường độ từ trường của cuộn dây sẽ tăng lên.
Chọn A
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Vận dụng lí thuyết bài cung cấp.
Sử dụng công thức định luật Ohm.
Lời giải
Ta có công thức định luật Ohm: \[I = \frac{U}{R}\]
=>điện trở càng nhỏ thì cường độ càng lớn
Ta có cường độ dòng điện càng lớn thì cường độ từ trường của cuộn đây càng lớn, hay nam châm điện càng mạnh.
Vậy trường hợp cho dòng điện mạnh nhất là dòng điện có điện trở 1Ω
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần tư duy đọc hiểu
Từ đoạn số [1], cụ Kép nghĩ rằng mình không phù hợp để chơi hoa vì lí do nào sau đây?
Câu 2:
Câu 4:
Gọi \(S\) là tập tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(2{x^3} - 3{x^2} = 2m + 1\) có đúng hai nghiệm phân biệt.
Số phần tử của \(S\) là _______
Câu 6:
Chất nào là chất mà theo hai nhà khoa học phải có mặt để tạo ra CH3 từ metan trong bầu khí quyển?
Câu 7:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\). Đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ
Hàm số \(g\left( x \right) = 2f\left( x \right) - {x^2}\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 7)
về câu hỏi!