Câu hỏi:
13/07/2024 115Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Giả sử .
Gọi 𝒩 là khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó xung quanh trục Ox (Hình 35). Tính thể tích của 𝒩 theo α và ℓ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách 1:
Tam giác OMP là tam giác vuông tại P nên:
OP = OM ∙ = ℓ ∙ cos α;
MP = OM ∙ = ℓ ∙ sin α;
Khi đó, điểm M có tọa độ là . Suy ra .
Suy ra yM = xM ∙ tan α. Do đó điểm M thuộc đường thẳng y = x ∙ tan α.
Lại có điểm O cũng thuộc đường thẳng trên nên phương trình đường thẳng OM là:
y = x ∙ tan α.
Khi đó, tam giác OPM là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ∙ tan α, trục Ox và hai đường thẳng x = 0, x = ℓ ∙ cos α. Khối tròn xoay 𝒩 là khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng trên quanh trục Ox.
Thể tích khối tròn xoay này là:
.
Cách 2:
Tam giác OMP là tam giác vuông tại P nên:
OP = OM ∙ = ℓ ∙ cos α;
MP = OM ∙ = ℓ ∙ sin α;
Khi quay tam giác OPM quanh trục Ox ta được khối nón tròn xoay có bán kính đáy là r = MP = ℓ ∙ sin α và chiều cao h = OP = ℓ ∙ cos α.
Thể tích khối nón là:
.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta dự định lắp kính cho cửa của một mái vòm có dạng hình parabol. Hãy tính diện tích mặt kính cần lắp vào, biết rằng vòm cửa cao 21 m và rộng 70 m (Hình 33).
Câu 2:
Câu 3:
Sau khi đo kích thước của thùng rượu vang (Hình 36), bạn Quân xác định thùng rượu vang có dạng hình tròn xoay được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = – 0,011x2 – 0,071x + 40, trục Ox và hai đường thẳng x = – 35, x = 35 quay quanh trục Ox. Tính thể tích thùng rượu vang đó, biết đơn vị trên mỗi trục tọa độ là centimét.
Câu 4:
Cho đồ thị hàm số y = f(t) như Hình 32.
Câu 5:
Cho đồ thị hàm số y = ex và hình phẳng được tô màu như Hình 29.
Hình phẳng đó được giới hạn bởi các đường nào?
Câu 6:
Cho khối chóp cụt đều tạo bởi khối chóp đỉnh S, diện tích hai đáy lần lượt là B, B' và chiều cao h. Chọn trục Ox chứa đường cao của khối chóp và gốc O trùng với đỉnh S (Hình 21). Hai mặt phẳng đáy của khối chóp cụt đều lần lượt cắt Ox tại I và I'.
Đặt OI = b, OI' = a (a < b). Một mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại x (a ≤ x ≤ b), cắt khối chóp cụt đều theo hình phẳng có diện tích S(x). Người ta chứng minh rằng S(x) = . Tính thể tích khối chóp cụt đều đó.
Câu 7:
Hình thang cong ABCD ở Hình 28 có diện tích bằng:
A. .
B. .
C. .
D. .
về câu hỏi!