Câu hỏi:
13/07/2024 153Đọc đoạn tư liệu sau, chọn đáp án đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D.
“Các thuyền được phải đi Hoàng Sa, mỗi thuyền mang 10 cọc gỗ [mỗi cọc dài 4 đến 5 thước, dày 1 tấc] khắc sâu dòng chữ to: Minh Mệnh [Minh Mạng] thập thất niên. Năm Binh Thân, các viên Cai đội thuỷ quân vâng mệnh đi Hoàng Sa khảo sát, đến đó thì cắm mốc đánh dấu. Hãy tuân mệnh”.
(Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Mục lục châu bản triều Nguyễn, Tập 2, NXB Văn hoa - Thông tin, Hà Nội, 2010, tr. 127)
A. Nhiệm vụ của đội Hoàng Sa là cắm mốc, đánh dấu chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
B. Đoạn tư liệu khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XIV - XV.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
C. Nội dung tư liệu khẳng định, việc quản lí và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam diễn ra từ sớm, liên tục và bằng phương pháp hoà bình.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
D. Đoạn tư liệu phản ánh về quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa của nhà Nguyễn dưới thời vua Minh Mạng.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
A. Đoạn tư liệu khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền hợp pháp của Việt Nam về biển, đảo theo luật pháp quốc tế.
Câu 2:
Nguồn sử liệu thành văn sớm nhất là chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là sách
A. Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn.
B. Lịch triều hiến chương loại chi của Phan Huy Chú.
C. Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn.
D. Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu.
Câu 3:
Một trong những vai trò chiến lược về hợp tác quốc tế của biển, đảo của Việt Nam ở Biển Đông là
A. khai thác khoáng sản như vàng, bạc.
B. phát triển công nghiệp dân dụng.
C. khai thác thuỷ sản và du lịch biển, đảo.
D. phát triển công nghệp hóa chất.
Câu 4:
Năm 1949, Chính phủ Pháp đã chuyển giao quyền kiểm soát quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam thông qua văn bản nào sau đây?
A. Hiệp định Xan Phran-xi-xcô.
B. Hiệp định Ê-ly-dê.
C. Nghị định số 4702-CP.
D. Nghị định số 156-SC.
Câu 5:
Tài liệu bản đồ xưa nhất khẳng định quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam là
A. Toàn tập Thiên Nam tử chi lộ đồ thư.
B. Đại Nam nhất thống toàn đồ.
C. bản đồ số 106 trong bộ Át-lát Thế giới.
D. bản đồ hành chính thời Minh Mạng.
Câu 6:
Chứng cứ lịch sử từ xa xưa khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam không được thể hiện qua nguồn tư liệu nào sau đây?
A. Nguồn sử liệu thành văn.
B. Phim truyền hình.
C. Hệ thống bản đồ cổ.
D. Nguồn sử liệu hiện vật.
về câu hỏi!