Câu hỏi:
12/07/2024 1,385Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:
Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ hụt khối của hạt nhân A là 1,71228 u.
Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ hụt khối của hạt nhân B là 1,72675 u.
Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) A và B là hai hạt nhân đồng vị.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Hạt nhân A có 202 – 122 = 80 proton.
Hạt nhân A và B là hai hạt nhân đồng vị.
→ Phát biểu a) Đúng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
b) Hạt nhân B có 204 – 80 = 124 neutron, trong khi đó hạt nhân A chỉ có 122 neutron. → Phát biểu b) Sai.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
c) Hạt nhân A có độ hụt khối nhỏ hơn hạt nhân B:
\(\Delta {m_{\rm{A}}} < \Delta {m_{\rm{B}}} \Leftrightarrow \Delta {m_{\rm{A}}}{{\rm{c}}^2} < \Delta {m_{\rm{B}}}{{\rm{c}}^2} \Leftrightarrow {E_{{\rm{lkA}}}} < {E_{{\rm{lkB}}}}\)
→Phát biểu c) Đúng.
Câu 4:
d) Hạt nhân B bền vững hơn hạt nhân A.
Lời giải của GV VietJack
d) Tính năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân:
\({E_{{\rm{klkA}}}} = \frac{{{E_{{\rm{kkA}}}}}}{{{A_{\rm{A}}}}} = \frac{{1,71228.\left( {931,5{\rm{MeV}}/{{\rm{c}}^2}} \right){c^2}}}{{202{\rm{ nucleon }}}} = 7,896{\rm{MeV}}/\) nucleon
\({E_{{\rm{krB}}}} = \frac{{{E_{{\rm{kkB}}}}}}{{{A_{\rm{B}}}}} = \frac{{1,72675 \cdot \left( {931,5{\rm{MeV}}/{{\rm{c}}^2}} \right){c^2}}}{{204{\rm{ nucleon }}}} = 7,885{\rm{MeV}}/\) nucleon
\({E_{{\rm{lkrA}}}} > {E_{{\rm{lkrB}}}}\) nên hạt nhân A bền vưng hơn hạt nhân \({\rm{B}} = > \) Phát biểu d) Sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 4.1 biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất này là
Câu 2:
Nếu mỗi hạt nhân \(^{235}{\rm{U}}\) phân hạch giải phóng trung bình \(200,0{\rm{MeV}}\) thì năng lượng toả ra khi \(2,50\;{{\rm{g}}^{235}}{\rm{U}}\) phân hạch hoàn toàn có thể thắp sáng một bóng đèn \(100\;{\rm{W}}\) trong bao lâu? (Kết quả tính theo đơn vị năm và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Câu 3:
Câu 4:
Một phòng thí nghiệm nhập về lượng đồng phóng xạ nguyên chất \(^{64}{\rm{Cu}}\) có khối lượng ban đầu là \(55\;{\rm{g}}.\) Chu kì bán rã của đồng vị này là 12,7 giờ. Tính khối lượng \(^{64}{\rm{Cu}}\) đã bị phân rã trong ngày thứ 10 kể từ lúc nhập về. (Kết quả tính có đơn vị là \({\rm{mg}}\) và lấy một chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Câu 5:
a) Tia \(\alpha \) phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương.
Câu 6:
Hạt nhân \(^{60}{\rm{Ni}}\) có điện tích là +28 e. Có bao nhiêu neutron trong hạt nhân \(^{58}{\rm{Ni}}\) ?
Câu 7:
Nguyên tố boron có hai đồng vị bền là
\(_5^{10}\;{\rm{B}}\) có khối lượng nguyên tử là \(10,01294{\rm{u}}\) và chiếm 19,9% boron trong tự nhiên.
\(_5^{11}\;{\rm{B}}\) có khối lượng nguyên tử là \(11,00931{\rm{u}}\) và chiếm 80,1% boron trong tự nhiên.
Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố boron. (Kết quả tính theo đơn vị amu và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ nhiệt kế có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực học có đáp án
về câu hỏi!