Câu hỏi:
13/07/2024 213Hai ống nghiệm (1) và (2) đều chứa 1 mL dung dịch copper(II) sulfate 0,5% màu xanh nhạt. Tiến hành hai thí nghiệm sau ở 20 °C.
Thí nghiệm 1: Thêm từ từ cho đến hết 2 mL dung dịch hydrochloric acid đặc (nồng độ khoảng 11 M) không màu vào ống nghiệm (1) thu được dung dịch có màu vàng chanh, do có quá trình:
Thí nghiệm 2: Thêm từ từ cho đến hết 2 mL dung dịch sodium chloride bão hoà (nồng độ khoảng 5,3 M) không màu vào ống nghiệm (2) thu được dung dịch có màu xanh nhạt hơn so với ban đầu.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Trong thí nghiệm 1, phức chất \({\left[ {{\rm{Cu}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }}\) bền hơn phức chất \({\left[ {{\rm{CuC}}{{\rm{l}}_4}} \right]^{2 - }}\).
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c. Trong thí nghiệm 2, không có dấu hiệu của phản ứng hình thành phức chất.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi hoà tan hợp chất CoCl2 vào nước thì hình thành phức chất aqua có dạng hình học là bát diện. Công thức của phức chất là
Câu 3:
Phức chất có công thức [PtCl2(NH3)2] có cấu tạo như hình bên:
Phát biểu nào dưới đây về phức chất trên là không đúng?
Câu 5:
Hemoglobin là thành phần cấu tạo nên hồng cầu trong các mạch máu. Mỗi phân tử hemoglobin chứa 4 heme B. Mỗi heme B là phức chất với nguyên tử trung tâm là sắt (iron). Heme B kết hợp thêm một phân tử oxygen thông qua đường hô hấp để vận chuyển dưỡng khí đến mộ.
Mỗi lần đến mô, một phân tử hemoglobin có thể đem đến cho mô tối đa bao nhiêu nguyên tử oxygen?
Câu 6:
về câu hỏi!