41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất

251 lượt thi 41 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Vì sao calcium (Z = 20) không phải là nguyên tố chuyển tiếp? 

Xem đáp án

Câu 2:

Trong cấu hình electron nguyên tử hoặc cấu hình electron của cation nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất phải có

Xem đáp án

Câu 3:

Số hiệu nguyên tử của chromium là 24. Theo các nguyên lí và quy tắc thông thường thì cấu hình electron của nguyên tử chromium được viết ở dạng (I). Tuy nhiên, dựa vào kết quả thực nghiệm về phổ phát xạ của nguyên tử người ta cho rằng nguyên tử chromium phải có 6 electron độc thân, nên cấu hình electron của nguyên tử này được viết ở dạng (II). Dạng (I) và dạng (II) lần lượt là

Xem đáp án

Câu 4:

Vì sao kẽm (zinc, Z = 30) không phải là nguyên tố chuyển tiếp? 

Xem đáp án

Câu 5:

Một nguyên tố của dãy chuyển tiếp thể hiện nhiều số oxi hoá dương trong các hợp chất khác nhau. Đó là do:

Xem đáp án

Câu 7:

M là nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, có một số đặc điểm sau:

• Nguyên tử M có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

• Trong hợp chất, số oxi hoá phổ biến của nguyên tố M là +2.

M là nguyên tố nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Phần tử có thể trở thành phối tử trong phức chất là

Xem đáp án

Câu 10:

Phần tử có thể trở thành nguyên tử trung tâm trong phức chất khi chúng sử dụng các orbital trống để nhận cặp electron hoá trị riêng từ phối tử. Các phần tử đó là

Xem đáp án

Câu 11:

Theo thuyết Liên kết hoá trị, tương tác giữa phối tử và nguyên tử trung tâm trong phức chất là 

Xem đáp án

Câu 12:

Phức chất có công thức [PtCl2(NH3)2] có cấu tạo như hình bên:

Phức chất có công thức [PtCl2(NH3)2] có cấu tạo như hình bên:  Phát biểu nào dưới đây về phức chất trên là không đúng? (ảnh 1)

Phát biểu nào dưới đây về phức chất trên là không đúng?

Xem đáp án

Câu 14:

Khi hoà tan hợp chất CoCl2 vào nước thì hình thành phức chất aqua có dạng hình học là bát diện. Công thức của phức chất là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Chuẩn độ Fe2+ trong dung dịch A gồm các \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }},{{\rm{H}}^ + },{\rm{SO}}_4^{2 - }\) và nước bằng chất chuẩn là dung dịch KMnO4 nồng độ x M (dung dịch B). Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau đây là đúng hay sai?

Đoạn văn 2

Một mẫu nước có chứa các ion \({\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }},{\left[ {{\rm{Cu}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }},{\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]^{2 + }},{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + },{\rm{C}}{{\rm{l}}^ - },{\rm{SO}}_4^{2 - }.\) Sau một thời gian tiếp xúc với không khí, mẫu nước này chuyển sang màu vàng và nổi váng màu nâu.

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau đây là đúng hay sai?

Đoạn văn 3

Hai ống nghiệm (1) và (2) đều chứa 1 mL dung dịch copper(II) sulfate 0,5% màu xanh nhạt. Tiến hành hai thí nghiệm sau ở 20 °C.

Thí nghiệm 1: Thêm từ từ cho đến hết 2 mL dung dịch hydrochloric acid đặc (nồng độ khoảng 11 M) không màu vào ống nghiệm (1) thu được dung dịch có màu vàng chanh, do có quá trình:

CuOH262+(aq)+4Cl(aq)CuCl42(aq)+6H2O(l) KC=4,18105

Thí nghiệm 2: Thêm từ từ cho đến hết 2 mL dung dịch sodium chloride bão hoà (nồng độ khoảng 5,3 M) không màu vào ống nghiệm (2) thu được dung dịch có màu xanh nhạt hơn so với ban đầu.

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau đây là đúng hay sai?

Đoạn văn 4

Hoà tan lượng nhỏ hợp chất iron(III) sulfate vào ống nghiệm chứa nước thu được dung dịch màu vàng nâu. Sau một thời gian, xuất hiện phức chất không tan màu nâu trong ống nghiệm. Phức chất này được hình thành từ quá trình sau:

FeOH263+(aq)+3H2O(l)Fe(OH)3OH23(s)+3H3O+(aq)

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau đây là đúng hay sai?
4.6

50 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%