Câu hỏi:

14/07/2024 184

Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein thu được m gam tristearin. Giá trị của m là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X(C4H8O2) NaOH,   ancol Y +CO  CH3COOH

Công thức của X là

Xem đáp án » 14/07/2024 7,022

Câu 2:

Một khu đồi có diện tích 1000 m2 trồng cây keo với mật độ 10 m2/cây, trung bình mỗi cây khai thác được 243 kg gỗ (chứa 50% xenlulozơ về khối lượng). Ứng với quá trình tạo ra lượng xenlulozơ ở khu đồi keo trên, cây đã hấp thụ x m3 khí CO2 và giải phóng y m3 khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tổng giá trị của (x + y) là

Một khu đồi có diện tích 1000 m2 trồng cây keo với mật độ 10 m2/cây, trung bình mỗi cây khai thác được 243 kg gỗ (chứa 50% xenlulozơ về khối lượng). Ứng với quá trình tạo ra lượng xenlulozơ ở khu đồi keo trên, cây đã hấp thụ x m3 khí CO2 và giải phóng y m3 khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tổng giá trị của (x + y) là (ảnh 1)

Xem đáp án » 14/07/2024 2,898

Câu 3:

Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 loãng với điện cực trơ, đến khi catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, khí Z (không màu hóa nâu trong không khí và là sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn T. Cho các phát biểu sau:

     (a) Trong quá trình điện phân, ở anot (cực dương) xảy ra sự oxi hóa ion SO42–.

     (b) Khối lượng kim loại Cu sinh ra tại catot bằng khối lượng O2 sinh ra tại anot.

     (c) Chất rắn T gồm hai kim loại Fe và Cu.

     (d) Khí Z là loại khí sử dụng trong “bóng cười”, mang lại cảm giác hưng phấn, ảo giác.

     (đ) Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được kết tủa.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 14/07/2024 479

Câu 4:

Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở và đều được tổng hợp từ ancol và axit cacboxylic (MX < MY < MZ < 182); trong đó thành phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O trong E chiếm lần lượt là 40,784%; 4,837% và 54,379%. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 29,6 gam E bằng dung dịch KOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được m gam hỗn hợp T gồm hai ancol và 41,9 gam hỗn hợp muối. Biết trong E có hai chất với số mol gấp đôi nhau. Phần trăm theo khối lượng của X trong E là

Xem đáp án » 14/07/2024 462

Câu 5:

Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa theo các bước sau:

Bước 1: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào một cốc thủy tinh. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế (hình vẽ bên).

Cho các phát biểu sau:

     (a) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt thanh kẽm.

     (b) Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện.

     (c) Sau bước 2, bọt khí thoát ra cả trên bề mặt thanh kẽm và thanh đồng.

     (d) Trong bước 2, đồng bị oxi hóa ở điện cực dương (catot) thành Cu2+.

                (đ) Trong bước 2, kẽm bị oxi hóa ở điện cực âm (anot) thành Zn2+.

Số phát biểu đúng là

Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa theo các bước sau:  Bước 1: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào một cốc thủy tinh. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc thủy tinh.  Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế (hình vẽ bên).  Cho các phát biểu sau:       (a) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt thanh kẽm.       (b) Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện.       (c) Sau bước 2, bọt khí thoát ra cả trên bề mặt thanh kẽm và thanh đồng.       (d) Trong bước 2, đồng bị oxi hóa ở điện cực dương (catot) thành Cu2+.                  (đ) Trong bước 2, kẽm bị oxi hóa ở điện cực âm (anot) thành Zn2+.  Số phát biểu đúng là (ảnh 1)

Xem đáp án » 14/07/2024 366

Câu 6:

Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt cần hàn là

Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt cần hàn là (ảnh 1)

Xem đáp án » 14/07/2024 350

Câu 7:

Natri nitrat còn được biết đến với cái tên diêm tiêu Chile hay diêm tiêu Peru. Công thức của natri nitrat là

Xem đáp án » 14/07/2024 346

Bình luận


Bình luận