Câu hỏi:
19/07/2024 91a) Hãy phân biệt vi khuẩn và virus.
b) Cho các hình bên dưới:
Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên:
Số |
Tên cây |
STT |
Tên cây |
1 |
|
3 |
|
2 |
|
4 |
|
c) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
Virus |
Vi khuẩn |
Kích thước rất nhỏ - tính theo đơn vị nanomet |
Kích thước nhỏ - tính theo đơn vị micromet |
Không có cấu tạo tế bào |
Có cấu tạo tế bào, sinh vật nhân sơ |
Không có khả năng trao đổi chất |
Có khả năng trao đổi chất |
Sống kí sinh nội bào bắt buộc |
Có nhiều kiểu dinh dưỡng |
Không phải sinh vật – chỉ là dạng sống |
Là sinh vật có cấu tạo đơn giản |
b)
Số |
Tên cây |
1 |
Rêu, rêu tản |
2 |
Cây dương xỉ, cây lông cu li |
3 |
Cây thông, cây vạn tuế |
4 |
Cây cam, cây khoai lang |
c) Vẫn sống được. Do ếch hô hấp bằng da nên vẫn hô hấp dưới nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một số chất sau:
STT |
Chất |
Nhiệt độ nóng chảy |
Nhiệt độ sôi |
1 |
Iron |
1538oC |
2862oC |
2 |
Mecury |
-38,83oC |
356,7oC |
3 |
Sulfur |
115,2oC |
444,6oC |
4 |
Oxygen |
-218,8oC |
-183oC |
Ở nhiệt độ thường (25oC), chất tồn tại ở thể lỏng là
Câu 2:
Hình là hình ảnh mô phỏng các chất ở thể rắn, lỏng, khí bằng các “hạt” vô cùng nhỏ hãy cho biết.
a) Vì sao không thể nén chất rắn thành hình dạng nhỏ hơn.
b) Tại sao chất lỏng chảy được và có hình dạng của vật chứa nó?
c) Vì sao chất khí nén được? Vì sao chất khí khuếch tán được khi mở nắp bình?
Câu 4:
Câu 6:
a) Quan sát một cây nến. Khi đốt thì xung quanh chỗ cháy chảy lỏng. Hãy giải thích.
b) Khi tưới cây ta thường tưới vào buổi chiều tối bởi vì tưới vào chiều tối sẽ đỡ tốn nước hơn vào ban ngày. Từ kiến thức về sự chuyển thể em hãy giải thích điều này.
về câu hỏi!