Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
154 lượt thi 16 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Câu 2:
Cho 3 bình mô tả như sau:
(1) (2) (3)
Mô tả đúng ở 3 bình là
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là
Câu 8:
Câu 9:
Cho bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một số chất sau:
STT
Chất
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ sôi
1
Iron
1538oC
2862oC
2
Mecury
-38,83oC
356,7oC
3
Sulfur
115,2oC
444,6oC
4
Oxygen
-218,8oC
-183oC
Ở nhiệt độ thường (25oC), chất tồn tại ở thể lỏng là
Câu 10:
Câu 11:
a) Hãy phân biệt vi khuẩn và virus.
b) Cho các hình bên dưới:
Quan sát hình vẽ, em hãy sắp xếp các cây vào bảng dựa vào sơ đồ trên:
Số
Tên cây
c) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu cho nó vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về hô hấp của ếch?
Câu 12:
a) Quan sát một cây nến. Khi đốt thì xung quanh chỗ cháy chảy lỏng. Hãy giải thích.
b) Khi tưới cây ta thường tưới vào buổi chiều tối bởi vì tưới vào chiều tối sẽ đỡ tốn nước hơn vào ban ngày. Từ kiến thức về sự chuyển thể em hãy giải thích điều này.
Câu 13:
a) Hãy ghép nguồn năng lượng phù hợp với hoạt động ở bảng dưới đây.
Hoạt động
Nguồn năng lượng
1. Hoạt động của máy phát điện nhờ sự dâng cao và hạ thấp của mực nước biển.
2. Ô tô đang chạy trên đường.
3. Một cầu thủ đá bóng đang chạy trên sân.
4. Thuyền buồm đang di chuyển trên biển.
a. Thủy triều.
b. Thực phẩm.
c. Gió.
d. Nước.
e. Nhiên liệu
b) Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2 000 kcal mỗi ngày. Tính theo đơn vị jun (J) thì năng lượng này bằng bao nhiêu? Biết 1 cal = 4,2J và 1 kcal = 1 000 cal.
Câu 14:
Hình là hình ảnh mô phỏng các chất ở thể rắn, lỏng, khí bằng các “hạt” vô cùng nhỏ hãy cho biết.
a) Vì sao không thể nén chất rắn thành hình dạng nhỏ hơn.
b) Tại sao chất lỏng chảy được và có hình dạng của vật chứa nó?
c) Vì sao chất khí nén được? Vì sao chất khí khuếch tán được khi mở nắp bình?
Câu 15:
Cho các nhóm sinh vật:
a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật.
b) Sử dụng khóa lưỡng phân để phân biệt các sinh vật trên.
Câu 16:
Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà
a) Hãy vẽ các lực tác dụng lên quả bóng và nêu rõ tên của mỗi lực.
b) Vì sao có các lực tác dụng lên quả bóng mà nó lại không chuyển động?
31 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com