Câu hỏi:
21/07/2024 513Chất hữu cơ X có công thức là C3H11O5N3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí Y, muối Z và T là muối của amino axit E. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất Z là muối natri của axit cacboxylic.
(b) Khí Y không làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(c) 1 mol chất T tác dụng tối đa với 1 mol HCl trong dung dịch.
(d) Ở điều kiện thường, E là chất rắn và dễ tan trong nước.
(đ) Có 2 đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn.
Số phát biểu sai là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
X tác dụng với NaOH thu được 2 muối X có dạng NO3H3N–R–COONH3R’
X: NO3H3N–CH2–COONH3CH3 ; NO3H3N–C2H4–COONH4 ; NO3H3N–CH(CH3)–COONH4
T: H2NCH2COONa; H2NC2H4COONa; H2N–CH(CH3)–COONa và Z: NaNO3
Y: CH3NH2; NH3.
(a) Sai, Z là muối vô cơ.
(b) Sai vì Y làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
(c) Sai, 1 mol T tác dụng tối đa 2 mol HCl trong dung dịch. Ví dụ:
H2NCH2COONa + 2HCl ® ClH3NCH2COOH + NaCl
(d) Đúng vì E là amino axit ở điều kiện thường là chất rắn, dễ tan trong nước.
(đ) Sai, có 3 đồng phân của X.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp khí X có số mol là 0,4 mol gồm N2 và O2 chứa trong một bình kín, tỉ khối của hỗn hợp Xso với khí H2 là 15,5. Người ta tăng nhiệt độ bình kín đến khoảng 3000oC một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Cho B hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thấy khối lượng chất tan tăng 3,7 gam. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và O2 là
Câu 3:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm được đánh số (1) và (2), mỗi ống nghiệm khoảng 3 ml dung dịch AlCl3.
Bước 2: Nhỏ dung dịch NH3 dư vào hai ống nghiệm trên.
Bước 3: Tiếp tục nhỏ dung dịch H2SO4 dư vào ống nghiệm (1) và dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm (2), sau đó lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tại bước 2, cả hai ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng.
(b) Tại bước 3, ống nghiệm (1) kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
(c) Tại bước 3, ống nghiệm (2) kết tủa không tan.
(d) Thí nghiệm trên chứng tỏ AlCl3 có tính chất lưỡng tính.
(e) Ở bước 2, nếu thay dung dịch NH3 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng vẫn không đổi.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Hòa tan 2,80 gam một loại quặng sắt (E) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X (gồm các hợp chất của sắt) và chất rắn Y (không chứa nguyên tố sắt). Cho kim loại Cu tan vào X, thu được dung dịch Z chứa hai muối rồi pha loãng Z thu được dung dịch T. Cho T phản ứng vừa đủ với 20,00 ml dung dịch KMnO4 0,05M trong dung dịch H2SO4. Phần trăm khối lượng nguyên tố sắt có trong quặng sắt (E) là
Câu 6:
Cho m gam một mẫu hợp kim Na-K vào 120 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 4,032 lít khí H2 (đktc). Thêm m gam bột Al vào Y, sau khi phản ứng kết thúc còn 0,45m gam chất rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
về câu hỏi!