Câu hỏi:
25/07/2024 591Khí “đồng hành” chứa chủ yếu các thành phần chính là CH4, C2H6, C3H8 và C4H10 (giả sử tỉ lệ số mol tương ứng là 5 : 2 : 2 : 1). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol các chất tỏa ra lượng nhiệt cho trong bảng sau:
Chất |
CH4 |
C2H6 |
C3H8 |
C4H10 |
Nhiệt tỏa ra (kJ/mol) |
890,5 |
1560,5 |
2220,0 |
2874,0 |
Nếu một hộ gia đình sử dụng 67,2 lít khí “đồng hành” trên cho riêng việc đun nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25oC, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và có 43,58% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường. Số ấm nước được đun sôi là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Số ấm
Đã bán 137
Đã bán 166
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit (Al2O3.2H2O). Boxit thường lẫn 25% về khối lượng các tạp chất gồm Fe2O3 và SiO2. Sau khi loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hóa học thu được Al2O3 gần nguyên chất rồi hòa tan trong criolit nóng chảy để sản xuất nhôm (với hiệu suất 80%), lượng nhôm thu được dùng để sản xuất móc treo quần áo. Khối lượng quặng boxit cần dùng để sản xuất được 3 triệu chiếc móc treo quần áo là m tấn. Biết rằng mỗi móc treo quần áo có khối lượng 90 gam (chứa 75% nhôm nguyên chất). Giá trị của m là
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(b) Glucozơ và glyxin đều có phản ứng tạo este trong điều kiện thích hợp.
(c) Cho lòng trắng trứng vào nước nóng thu được dung dịch keo.
(d) Khi đun nóng, tất cả polime đều bị nóng chảy thành chất lỏng.
(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Cho sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E + 3NaOH X + 2Y + Z. (2) 2Y + H2SO4 Na2SO4 + 2T.
(3) 2X + H2SO4 Na2SO4 + 2G.
Biết E (CnH8On) là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, phân tử chỉ chứa chức este; T là axit cacboxylic.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là trieste của glixerol với các axit cacboxylic.
(b) Chất Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam.
(d) Chất X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) a mol chất G tác dụng tối đa với a mol kim loại Na.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày. Các nguồn nước ngầm hoặc nước ở các ao hồ, sống suối thường có độ cứng cao bởi quá trình hòa tan các ion Ca2+, Mg2+ có trong thành phần của lớp trầm tích đá vôi…Dựa vào chỉ số tổng nồng độ của các ion Ca2+ và Mg2+ để phân chia độ cứng thành các cấp độ khác nhau như hình bên.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng Na2CO3 để làm mềm nước có tính cứng toàn phần.
(b) Nước có tổng nồng độ ion Ca2+, Mg2+ bằng 150 mg/l thuộc loại nước cứng.
(c) Nước cứng làm cho xà phòng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của xà phòng.
(d) Nước tự nhiên có chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO3- gọi là nước có tính cứng vĩnh cửu.
(e) Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Điện phân dung dịch AgNO3 loãng với điện cực trơ, đến khi catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, khí Z và hỗn hợp chất rắn T. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3, khối lượng điện cực catot tăng.
(b) Tỉ lệ số mol kim loại Ag sinh ra tại catot và số mol O2 sinh ra tại anot là 1 : 2.
(c) Chất rắn T tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 kết tủa.
(e) Khí Z thu được là khí nitơ.
Số phát biểu sai là
Câu 6:
Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít muối Magie cacbonat dưới dạng bột màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. Công thức của Magie cacbonat là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận