Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm đốt cháy sợi dây sắt trong bình kín chứa oxi:
Cho các phát biểu sau:
(a) Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích tránh gây vỡ bình.
(b) Mẩu than có kích thước càng lớn thì phản ứng đốt dây sắt xảy ra càng mãnh liệt.
(c) Trong thí nghiệm trên, sắt đóng vai trò là chất bị khử.
(d) Vai trò của mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng.
(e) Có thể đốt nóng sợi dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình kín chứa oxi mà không cần dùng mẩu than.
Số phát biểu đúng là
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm đốt cháy sợi dây sắt trong bình kín chứa oxi:

Cho các phát biểu sau:
(a) Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích tránh gây vỡ bình.
(b) Mẩu than có kích thước càng lớn thì phản ứng đốt dây sắt xảy ra càng mãnh liệt.
(c) Trong thí nghiệm trên, sắt đóng vai trò là chất bị khử.
(d) Vai trò của mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng.
(e) Có thể đốt nóng sợi dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình kín chứa oxi mà không cần dùng mẩu than.
Số phát biểu đúng là
Câu hỏi trong đề: (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 28) !!
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Đúng, phản ứng tạo ra các hạt oxit sắt có nhiệt độ rất cao rơi xuống nên cần phải có lớp nước bảo vệ
(b) Sai, mẩu than phải có kích thước vừa phải, kích thước quá lớn chủ yếu quan sát thấy than cháy
(c) Sai, sắt đóng vai trò là chất khử (chất bị oxi hóa)
(d) Đúng
(e) Sai, trong thời gian di chuyển sẽ làm giảm nhiệt độ dây sắt, phản ứng khó xảy ra
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 45.000₫ )
- Sổ tay Hóa học 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2
Để đánh giá ảnh hưởng của các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K trong phân bón đối với một giống lúa, người ta tiến hành 3 thử nghiệm khác nhau về chế độ bón phân (các điều kiện khác nhau). Kết quả được ghi nhận ở bảng sau:
Thử nghiệm |
Phân bón (kg/100 m2) |
Năng suất hạt (tạ/1000 m2) |
Chất lượng gạo |
|||
Urê (NH2)2CO |
Supe lân Ca(HPO4)2 |
Kali clorua KCl |
Tinh bột (%) |
Protein (%) |
||
Thử nghiệm 1 |
20,0 |
35,0 |
11,2 |
6,5 |
70,0 |
8,2 |
Thử nghiệm 2 |
25,0 |
35,0 |
11,2 |
7,5 |
72,0 |
8,3 |
Thử nghiệm 3 |
30,0 |
35,0 |
11,2 |
6,0 |
68,5 |
8,3 |
(Sự khác biệt về năng suất và hàm lượng tinh bột có ý nghĩa thống kê)
Biết rằng khi thay phân bón urê bằng phân amoni nitrat (NH4NO3) không làm thay đổi năng suất và chất lượng hạt gạo. Độ dinh dưỡng của phân urê và phân amoni nitrat lần lượt là 46% và 33%. Tổng khối lượng amoni nitrat (kg/100 m2) cần sử dụng ở ba thử nghiệm 1, 2, 3 (khi thay thế phân bón urê) là
Lời giải
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.