Câu hỏi:
25/07/2024 123Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ về chi tiết “cái bóng” trong truyện.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. Chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện (đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). Cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với người con. Những ngày xa cách, bé Đản luôn hỏi về bố, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. Trong những ngày tháng xa chồng, nàng luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàng, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. Vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện. Vũ Nương được giải oan cũng nhờ hình tượng cái bóng. Trương Sinh tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã được giải quyết. Có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. Chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. Nó góp phần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những đặc điểm nổi bật của nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh được tác giả đề cập trong phần đầu của văn bản:
- Nhân vật Vũ Nương: .................................................................................................
- Nhân vật Trương Sinh: ..............................................................................................
- Vai trò của lời người kể chuyện trong việc khắc họa nhân vật: ................................
Câu 2:
Nỗi đau đớn của Vũ Nương thể hiện qua lời than của nhân vật trước khi trẫm mình ở bến Hoàng Giang: .............................
Đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì thể hiện qua lời than đó: ............................
Câu 3:
Những chi tiết miêu tả hình ảnh Vũ Nương trở về trên bến Hoàng Giang khi Trương Sinh lập đàn giải oan: ............................
Tác dụng của đoạn kết có màu sắc kì ảo trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm: ......................
Câu 4:
Những không gian, thời gian mà nhân vật Phan Lang được khắc họa: ......................
Vai trò của nhân vật Phan Lang trong tác phẩm:.........................................................
Câu 5:
Những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương: ....................................................
Nguyên nhân chủ yếu: .................................................................................................
Câu 6:
Cốt truyện của tác phẩm: .............................................................................................
Các phần của tác phẩm và nội dung chính của từng phần: ..........................................
Câu 7:
Chủ đề tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương: ................................................
Suy nghĩ của em về chủ đề đó: ....................................................................................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!