Câu hỏi:
25/07/2024 731Các trường hợp điệp thanh theo từng nhóm âm tiết trong cùng một câu thơ:
Câu thơ |
Nhóm thanh điệu được lặp lại |
+ Ví dụ: Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng + ................................................................... + ................................................................... |
(bằng – bằng – trắc) |
Tác dụng của sự lặp lại thanh điệu theo từng nhóm âm tiết: .......................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu thơ |
Nhóm thanh điệu được lặp lại |
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng |
(bằng – bằng – trắc) |
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan |
(bằng - trắc – bằng) |
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống |
(bằng – bằng – trắc) |
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống |
(bằng – bằng – trắc) |
Bóng dương tà... rụng bóng tà dương |
(trắc – bằng – bằng) |
Tác dụng của sự lặp lại thanh điệu theo từng nhóm âm tiết: Tạo nên tính nhạc cho câu thơ, đồng thời giúp người đọc cảm nhận được sự vật đang diễn ra trong một trạng thái, một xu thế không thay đổi (những giọt mưa đang rơi mau ở khắp chốn/ bóng chiều buông xuống).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biện pháp tu từ điệp vần trong các trường hợp và tác dụng:
a. Rơi hoa hết mưa còn rả rích/ Càng mưa rơi càng tịch bóng dương/ Bóng dương với khách tha hương/ Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ điệp vần: ..............................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................
b. Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa/ Một buổi trưa, nắng dài bãi cát/ Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa/ Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát...
Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ điệp vần: ..............................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................
Câu 2:
a. Khóc anh không nước mắt/ Mà lòng đau như thắt/ Gọi anh chửa thành lời/ Mà hàm răng dính chặt.
Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ điệp thanh: ...........................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................
b. Ô hay buồn vương cây ngô đồng/ Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông...
Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ điệp thanh: ...........................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................
c. Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm/ Heo hút cồn mây súng ngửi trời/ Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống/ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ điệp thanh: ...........................................................
Tác dụng: .....................................................................................................................Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!