Câu hỏi:
25/07/2024 708Trong mười hai dòng thơ đầu, nhân vật Kim Trọng được giới thiệu và miêu tả bằng lời của ........................................
Hình dung của em về nhân vật Kim Trọng: ...............................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong mười hai dòng thơ đầu, nhân vật Kim Trọng được giới thiệu và miêu tả bằng lời của người kể chuyện.
Hình dung của em về nhân vật Kim Trọng:
- Cử chỉ, hành động của Kim Trọng toát lên vẻ lịch lãm, nho nhã: từ xa đã “xuống ngựa tới nơi tự tình", bước chân khoan thai.
- Nguồn gốc, lai lịch cao quý: gia đình giàu sang, bản tính thông minh, nổi tiếng tài hoa, cốt cách phong nhã.
=> Nhân vật Kim Trọng được khắc hoạ với vẻ đẹp hoàn hảo, lí tưởng của mẫu người tài tử, văn nhân thời xưa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mười dòng thơ tiếp theo (từ câu Bóng hồng nhác thấy nẻo xa đến câu Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha), tác giả đã tập trung miêu tả cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật: ......................................................................................................................
Phân tích những từ ngữ tiêu biểu được tác giả sử dụng để miêu tả cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật: ..............................
Câu 2:
Nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích:
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: ...................................................................................
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: .....................................................................................
Câu 3:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một số dòng thơ miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích.
Câu 4:
Trong mười bốn dòng thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng nhiều phương tiện (lời người kể chuyện, lời nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tính) để thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật Thúy Kiều.
a. Đặc điểm của bức tranh thiên nhiên:
Thời gian, không gian: .................................................................................................
Sự vật: .........................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc của nhân vật được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên: ...............
b. Lời người kể chuyện và lời nhân vật:
Lời người kể chuyện |
Lời nhân vật |
|
|
Hình thức biểu hiện của lời nhân vật: ..........................................................................
Dấu hiệu nhận biết hình thức biểu hiện của lời nhân vật: ...........................................
c. Những cảm xúc, suy nghĩ được thể hiện qua lời nhân vật: .....................................
Câu 5:
Chủ đề của đoạn trích và tư tưởng, tình cảm của tác giả:
Chủ đề đoạn trích: ................................................................................................
Tư tưởng, tình cảm của tác giả: ............................................................................
Câu 6:
Các nhân vật được miêu tả trong đoạn trích: ...............................................................
Sự việc được kể trong đoạn trích: ................................................................................
về câu hỏi!