Câu hỏi:
25/07/2024 62Cho các chất: phenol, anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic, axit axetic, anđehit fomic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Muối Mohr là một muối kép ngậm phân tử nước được tạo thành từ hỗn hợp đồng mol FeSO4.7H2O và (NH4)2SO4 khan.
FeSO4.7H2O + (NH4)2SO4 FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O + H2O.
Biết rằng độ tan của muối Mohr ở 20oC là 26,9 gam/100 gam H2O và ở 80oC là 73,0 gam/100 gam H2O. Cho m gam muối FeSO4.7H2O để tạo thành dung dịch muối Mohr bão hòa 80oC, sau đó làm nguội dung dịch này xuống 20oC thu được 160 gam muối Mohr tinh thể và dung dịch bão hòa. Giả thiết trong quá trình kết tinh nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 2:
Cho 1 mol chất hữu cơ T (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được 2 mol chất X, 1 mol chất Y, 2 mol H2O và KOH dư. Cho Y tác dụng với H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ Z. Cho các phát biểu sau:
(a) a mol chất Z tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được a mol khí H2.
(b) Chất X có phản ứng tráng bạc.
(c) Chất Y có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn.
(d) Chất T tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tối đa 1 : 3.
(e) T và Z đều là các hợp chất hữu cơ đa chức.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Tiến hành thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dung dịch HNO3 15% (pha với nước tỉ lệ 1 : 1) và ống nghiệm thứ hai 1 ml dung dịch HNO3 đặc (68%).
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ kim loại sắt. Đậy miệng ống nghiệm thứ nhất bằng bông có tẩm dung dịch NaOH.
Bước 3: Cho thêm vào ống nghiệm thứ hai sau bước 2: 2 ml nước cất để pha loãng dung dịch axit, quan sát hiện tượng xảy ra.
Bước 4: Cho sợi dây đồng vào ống nghiệm thứ hai sau khi tiến hành xong bước 3 sao cho dây đồng chạm vào mảnh sắt.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ nhất có khí không màu, hóa nâu trong không khí.
(b) Sau bước 2, ống nghiệm thứ hai không có hiện tượng gì xảy ra.
(c) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH ở miệng ống nghiệm thứ nhất bằng dung dịch NaCl.
(d) Sau bước 3, ống nghiệm thứ hai có khí màu nâu thoát ra.
(e) Sau bước 4, ống nghiệm thứ hai có khí thoát ra.
(f) Ở bước 4, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học.
(g) Sau bước 4, sợi dây đồng và miếng sắt tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Cho 2 tấn quặng apatit (chứa 85,25% Ca3(PO4)2; còn lại là các tạp chất trơ không chứa photpho, nitơ) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc và 420 m3 khí NH3 (ở 76,22oC; 1,2 atm), đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m kg phân bón amophot (gồm các chất có nguyên tố dinh dưỡng). Hàm lượng đạm và lân trong X lần lượt có giá trị gần nhất với các giá trị nào sau đây?
Câu 6:
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 kém bền với nhiệt và môi trường axit hơn tơ olon.
(b) Glucozơ là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ tinh bột.
(c) Có thể loại bỏ các vết dầu mỡ bám trên vải bằng xăng hoặc dầu hỏa.
(d) Dung dịch của glyxin và anilin trong nước đều không làm đổi màu quì tím.
(e) Trong công nghiệp, dùng saccarozơ để trực tiếp thực hiện phản ứng tráng gương.
(f) Chất dẻo poli(vinyl clorua) – PVC được dùng làm vật liệu cách điện.
Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
về câu hỏi!