Câu hỏi:

26/07/2024 82

Chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ và nêu tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:

Câu rút gọn

Câu đầy đủ

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn

 

 

 

 

 

 

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Câu rút gọn

Câu đầy đủ

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn

Hãy mang tên họ nào khác đi!

Rô-mê-ô, chàng hãy mang họ khác đi!

Giúp ý cầu khiến được thể hiện một cách mạnh mẽ và dứt khoát hơn.

Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé!

Lời này là từ miệng nàng nói ra nhé!

Dồn nén các thông tin trong 1 câu, tạo mối lên kết giữa câu nói của 2 nhân vật, tăng tính khẩu ngữ, tự nhiên.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:

Câu rút gọn trong đoạn trích

Thành phần bị tỉnh lược

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

a. Thưa ngài, không!

 

 

b. Ngày nào ít: ba lần.

 

 

Xem đáp án » 26/07/2024 159

Câu 2:

Các câu rút gọn, câu đầy đủ tương ứng (Sau khi khôi phục các thành phần bị tỉnh lược) và tác dụng của việc dùng câu rút gọn:

Câu rút gọn

Câu đầy đủ

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn

a

 

 

b

 

 

c

 

 

d

 

 

Xem đáp án » 26/07/2024 125

Câu 3:

Câu rút gọn trong các lời thoại kịch:

Câu rút gọn

Thành phần bị tỉnh lược

 

 

 

 

Xem đáp án » 26/07/2024 88

Bình luận


Bình luận