Câu hỏi:
26/07/2024 85Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
Câu rút gọn trong đoạn trích |
Thành phần bị tỉnh lược |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh |
a. Thưa ngài, không! |
|
|
b. Ngày nào ít: ba lần. |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu rút gọn trong đoạn trích |
Thành phần bị tỉnh lược |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh |
a. Thưa ngài, không! |
Lược đối tượng được nói đến và tình trạng của đối tượng. |
Câu rút gọn đáp ứng nguyên tắc tiết kiệm trong giao tiếp, chỉ nhấn mạnh thông tin cần trao đổi, làm tăng tính khẩu ngữ cho câu nói. |
b. Ngày nào ít: ba lần. |
Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ, chỉ giữ lại bổ ngữ. |
Chỉ nhấn mạnh thông tin cần thiết. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu rút gọn trong các lời thoại kịch:
Câu rút gọn |
Thành phần bị tỉnh lược |
|
|
|
|
Câu 2:
Chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ và nêu tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
Câu rút gọn |
Câu đầy đủ |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn |
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
Các câu rút gọn, câu đầy đủ tương ứng (Sau khi khôi phục các thành phần bị tỉnh lược) và tác dụng của việc dùng câu rút gọn:
Câu rút gọn |
Câu đầy đủ |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn |
a |
|
|
b |
|
|
c |
|
|
d |
|
|
về câu hỏi!