Câu hỏi:
21/02/2020 175Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl
(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư
(6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
(1) Cho hai muối là FeCl2 và FeCl3.
(4) Cho hai muối là FeCl2 và FeCl3.
(5) Cho hai muối là FeCl2 và CuCl2.
(6) Cho hai muối là NH4NO3 và Al(NO3)3.
(2) Chỉ cho một muối Fe(NO3)3.
(3) Chỉ cho một muối NaHSO3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phát biểu sau :
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hidro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biết đúng là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau :
(1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(2). Cho dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu tráng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(5). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng có khí H2 thoát ra.
(6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
về câu hỏi!