Câu hỏi:

21/02/2020 1,891

Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3,AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Muốn có ăn mòn kim loai xảy ra trước hết phải xem có phản ứng của kim loại hay không.

3 điều kiện ăn mòn điện hóa:

1.Có ít nhất hai điện cực khác nhau bản chất

2. Các điện cực tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn

3.Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện ly.

Áp dụng 3 điều kiện trên vào thì:

CuSO4+ Ni —› NiSO4 + Cu

Có hai điện cực là Ni và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau ( do Cu sinh ra bám vào Ni), dung dịch điện ly là CuSO4 và NiSO4 => Ăn mòn điện hóa

ZnCl2 không tác dụng với Ni nên không có ăn mòn kim loại

2FeCl3 + Ni —› NiCl2 + 2FeCl2

Chỉ có 1 điện cực là Ni => Ăn mòn hóa học

2AgNO3 + Ni —› Ni(NO3)2 + 2Ag

Có hai điện cực là Ni và Ag, hai điện cực này tiếp xúc với nhau ( do Ag sinh ra bám vào Ni), dung dịch điện ly là AgNO3 và Ni(NO3)2 => Ăn mòn điện hóa

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là

Xem đáp án » 23/02/2020 83,975

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

(1) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 .

(2) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α -amino axit được gọi là liên kết peptit.

(3) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit.

(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

(5) Trong một phân tử tetrapeptit mach hở có 4 liên kết peptit.

(6) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

(7) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.

(8) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 23/02/2020 22,086

Câu 3:

Phải lấy dd HCl (V1) có pH = 5 cho vào dd KOH (V2) có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích V1:V2 là bao nhiêu để được dd có pH = 8

Xem đáp án » 21/02/2020 11,883

Câu 4:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là

Xem đáp án » 21/02/2020 8,893

Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

(1) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.

(2) Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.

(3) Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

(4) Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.

(5) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

(6) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.

(7) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.

(8) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Các phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 21/02/2020 8,830

Câu 6:

Hoà tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (Mx<My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (dktc). Kim loại X là

Xem đáp án » 03/03/2020 4,536

Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1)Nhiệt phân AgNO3.

(2) Nung FeS2 trong không khi.

(3)Nhiệt phân KNO3.

(4) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3(dư).

(5)Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(6) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).

(7)Nung Ag2S trong không khí.

(8) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).

(9) Che Zn vào dung dịch AgNO3.

(10) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(11) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(12)Dẫn khí CO(dư) qua bột CuO nóng

Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Xem đáp án » 03/03/2020 3,134

Bình luận


Bình luận