Câu hỏi:
10/08/2024 383Ống dây trong Hình 3.3 có dòng điện chạy qua.
a) Vẽ sơ đồ biểu diễn hình dạng của một số đường sức từ xung quanh ống dây.
b) Hãy nêu hai cách để tăng độ lớn từ trường.
c) Làm thế nào để chiều của từ trường có thể bị đảo ngược?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Sử dụng quy tắc bàn tay phải xác định được đường sức từ trong ống dây đi từ phải qua trái.
b) Tăng cường độ dòng điện hoặc thêm lõi sắt.
c) Đảo chiều dòng điện.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây nói lên tính chất khác biệt của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu?
A. Nam châm điện có cực từ bắc và cực từ nam.
B. Nam châm điện có thể hút các vật làm bằng vật liệu từ.
C. Có thể bật hoặc tắt từ trường của nam châm điện.
D. Không thể đảo ngược được cực từ của nam châm điện.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây mô tả đúng đường sức từ được tạo ra bởi một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện?
A. Tia phát ra từ dây.
B. Đường tròn có tâm trên dây.
C. Đường thẳng song song với dây.
D. Hình elip có tâm trên dây.
Câu 4:
Các đường sức từ xung quanh một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I (Hình 3.2) có hình dạng nào sau đây?
A. Các đường thẳng từ trái qua phải.
B. Các đường thẳng từ phải qua trái.
C. Các vòng tròn theo chiều kim đồng hồ.
D. Các vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 5:
Để làm tăng từ trường của một nam châm điện, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Tăng cường độ dòng điện của nó.
b) Đảo ngược chiều dòng điện trong nó.
c) Thay lõi sắt của nó bằng lõi nhôm.
d) Giữ nguyên cường độ dòng điện, tăng số vòng dây của nó.
Câu 6:
Khi đưa cực từ bắc của thanh nam châm này lại gần cực từ nam của thanh nam châm kia thì
A. chúng hút nhau.
B. tạo ra dòng điện.
C. chúng đẩy nhau.
D. chúng không hút cũng không đẩy nhau.
Câu 7:
Một thanh nam châm bao giờ cũng có
A. một loại cực từ.
B. hai loại cực từ.
C. ba loại cực từ.
D. một hoặc hai loại cực từ.
về câu hỏi!