Câu hỏi:
22/02/2020 239Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen,; alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng?
(1) Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao.
(2) Gà mái lông vằn, chân cao chiếm tỉ lệ là 18,75%.
(3) Gà có lông không vằn và chân cao đều là gà mái.
(4) Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C.
Sơ đồ hóa phép lai:
(1) Sai. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp
Tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao
(2) Đúng. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân cao
(3) Đúng. Chúng có kiểu gen
(4) Đúng. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ kệ gà mái lông không vằn, chân thấp:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sự tháo xoắn và đóng xoắn của nhiễm sắc thể trong phân bào có ý nghĩa:
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?
Câu 4:
Hiện tượng số lượng cá thể cảu một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là
Câu 5:
Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?
về câu hỏi!