Câu hỏi:
15/08/2024 200Là người quản lí tài chính trong gia đình, chị H luôn tính toán các khoản chi tiêu sao cho hợp lí và rõ ràng. Mỗi tháng, chị xác định các khoản bắt buộc phải chi như: tiền học của con, tiền điện nước, tiền xăng xe, tiền ăn, rồi các khoản ma chay, cưới hỏi phát sinh,... Khi ghi chép cụ thể chị mới biết được lượng tiền phải chi dùng hằng tháng chênh nhau như thế nào. Từ đó, chị mặc định số tiền chi tiêu hằng tháng theo tỉ lệ 50/30/20: 50 % cho các nhu cầu cơ bản (tiền ăn, tiền học, tiền gửi xe, xăng xe,...); 30 % cho sở thích cá nhân từng thành viên (mua sắm, giải trí,...); 20 % còn lại để tiết kiệm và đầu tư. Ngoài ra, chị H cũng hạn chế mua sắm bằng cách it truy cập vào các trang mua sắm để tránh tiêu tiền quá mức.
a. Khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình, việc phân loại các khoản chi như chị H là không nên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Các khoản chi cho các nhu cầu cơ bản như tiền ăn, tiền học, tiền gửi xe, xăng xe chính là các khoản chi thiết yếu.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c. Việc hạn chế mua sắm những thứ không cần thiết cũng là cách chị H quản lí tài chính, giúp việc chi tiêu trong gia đình hợp lí, đạt được mục tiêu tài chính.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d. Chị H nên theo dõi tình hình thu, chi hằng tháng và điều chỉnh ngân sách khi có sự thay đổi tình hình tài chính gia đình.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
a. Trường hợp kinh doanh dịch vụ karaoke của anh T thuộc loại hình kinh doanh có điều kiện.
Câu 4:
a. Tỉ lệ lao động trên số người hưởng lương hưu thấp là yếu tố thuận lợi cho việc đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam.
Câu 5:
Câu 7:
a. Theo nguyên tắc cơ bản của WTO, hàng xuất khẩu từ Trung Quốc sang Brazil có giá thấp hơn giá bán tại thị trường Trung Quốc được gọi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
về câu hỏi!