Câu hỏi:

22/08/2024 316

Bảy người bạn P, Q, R, S, T, U và V ngồi trên chiếc ghế dài cùng quay mặt về phía bắc. Mỗi người trong số họ có cân nặng khác nhau (tính bằng kg) là một trong các giá trị 79, 83, 85, 87, 89, 92 và 96. P ngồi thứ ba phía bên phải người nặng nhất. Người nhẹ nhất ngồi ở ngoài cùng và chính giữa người nhẹ nhất và bạn R là người nặng nhất. Người nhẹ thứ ba ngồi cạnh R và người đó không phải là P cũng không ngồi cạnh P. Q ngồi thứ ba phía bên trái của người mà có cân nặng cao hơn ngay trên R. Cân nặng của R không phải là 87 kg. Cân nặng của P không phải là 92 kg hay 79 kg. T nặng 83 kg. S nặng hơn V nhưng không phải là người nặng nhất.

 Ai là người nhẹ thứ ba?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Dựa vào các giả thiết để suy luận:

• Bảy bạn ngồi trên chiếc ghế dài cùng quay mặt về phía bắc → Bảy bạn đều nhìn lên trên.

Giả sử, các bạn ngồi theo thứ từ trái qua phải như sau:

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

 

 

 

 

 

Cân nặng (kg)

 

 

 

 

 

 

 

 

• P ngồi thứ ba phía bên phải người nặng nhất → Người nặng nhất (96 kg) có thể ngồi ở vị trí số 1, 2, 3 hoặc 4 và P có thể ở vị trí số 4, 5, 6 hoặc 7. (1)

• Người nhẹ nhất ngồi ở ngoài cùng và chính giữa người nhẹ nhất và bạn R là người nặng nhất → Người nhẹ nhất (79 kg) ngồi ở vị trí số 1 và bạn R có thể ngồi ở vị trí số 3, 5 hoặc 7 (phụ thuộc vào người nặng nhất) (suy luận tương tự nếu ngồi từ phải sang trái). (2)

Kết hợp (1) và (2) → Người nặng nhất (96 kg) không thể ngồi ở vị trí 1.

• Cân nặng của P không phải là 92 kg hay 79 kg → P không phải người nhẹ nhất.

Dựa vào dữ kiện: Người nhẹ thứ ba (85 kg) ngồi cạnh R và người đó không phải là P cũng không ngồi cạnh P ta có các trường hợp sau:

TH1: Người nhẹ nhất ngồi ở vị trí số 1, R ngồi ở vị trí số 3 → Mâu thuẫn với dữ kiện “Người nhẹ nhất ngồi ở ngoài cùng và chính giữa người nhẹ nhất và bạn R là người nặng nhất” hoặc mâu thuẫn với dữ kiện “Người nhẹ thứ ba ngồi cạnh R và người đó không phải là P cũng không ngồi cạnh P”. (Trường hợp này không thỏa mãn).

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

R

 

P

 

P

Cân nặng (kg)

79

96/85

 

96/85

 

 

 

→ R không thể ngồi ở vị trí số 3 → R có thể ngồi ở vị trị số 5 hoặc 7.

TH2: Người nhẹ nhất ngồi ở vị trí số 1, R ngồi ở vị trí số 7.

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

 

 

 

 

R

Cân nặng (kg)

79

 

 

96

 

85

 

Vì “Người nhẹ nhất (79 kg) ngồi ở vị trí số 1 và chính giữa người nhẹ nhất và bạn R là người nặng nhất” → Người nặng nhất (96 kg) ngồi ở vị trí số 4. Mà “P ngồi thứ ba phía bên phải người nặng nhất” → P ngồi ở vị trí số 7; P với R cùng ngồi vị trí số 7 (Trường hợp này không thỏa mãn).

TH3: Người nhẹ nhất ngồi ở vị trí số 1, R ngồi ở vị trí số 5.

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

 

 

R

P

 

Cân nặng (kg)

79

 

96

85

 

 

 

Vì “Người nhẹ nhất (79 kg) ngồi ở vị trí số 1 và chính giữa người nhẹ nhất và bạn R là người nặng nhất → Người nặng nhất (96 kg) ngồi ở vị trí 3. Do “P ngồi thứ ba phía bên phải người nặng nhất” → P ngồi ở vị trí số 6. Mà “Người nhẹ thứ ba ngồi cạnh R và người đó không phải là P cũng không ngồi cạnh P” → người nhẹ thứ ba (85 kg) ngồi ở vị trí số 4. Trường này thỏa mãn dữ kiện đề bài cho.

Xét với trường hợp:

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

 

 

R

P

 

Cân nặng (kg)

79

 

96

85

 

 

 

Kết hợp với dữ kiện “Cân nặng của R không phải là 87 kg” và “T nặng 83 kg” → R nặng 89 hoặc 92kg.

TH3.1: R nặng 92 kg.

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

 

 

R

P

 

Cân nặng (kg)

79

 

96

85

92

 

 

Mâu thuẫn dữ kiện “Q ngồi thứ ba phía bên trái của người mà có cân nặng cao hơn ngay trên R” vì cao hơn R là người nặng nhất (96 kg) mà không còn vị trí thứ 3 bên trái người nặng nhất cho Q ngồi (Trường hợp này không thỏa mãn).

TH3.2: R nặng 89 kg.

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

 

 

R

P

 

Cân nặng (kg)

79

 

96

85

89

 

 

Dựa vào dữ kiện: Q ngồi thứ ba phía bên trái của người mà có cân nặng cao hơn ngay trên R. Mà cân nặng cao hơn R có 2 người là 96 kg hoặc 92 kg. Trường hợp Q ngồi thứ ba phía bên trái người có cân nặng 96 kg (loại) vì tương tự trường hợp TH3.1 → Q ngồi bên phía bên trái người có cân nặng 92 kg.

Kết hợp với dữ kiện “Cân nặng của P không phải là 92 kg hay 79 kg” → Người nặng 92 kg chắc chắn ở vị trí số 7 và Q ở vị trí 4.

Ta có bảng dữ kiện sau:

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

 

 

Q

R

P

 

Cân nặng (kg)

79

 

96

85

89

 

92

Và vì “T nặng 83 kg” → T ngồi ở vị trí số 2 và P nặng 87 kg.

STT

1

2

3

4

5

6

7

Tên

 

T

 

Q

R

P

 

Cân nặng (kg)

79

83

96

85

89

87

92

Dựa vào dữ kiện “S nặng hơn V nhưng không phải là người nặng nhất" → S nặng 92 kg, V nặng 79 kg. Ta có bảng dữ kiện thông tin đầy đủ như sau:

V

T

U

Q

R

P

S

79

83

96

85

89

87

92

→ Người nhẹ thứ ba là Q → Chọn B.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Có bao nhiêu người ngồi giữa R và U?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Dựa vào phân tích giả thiết:

V

T

U

Q

R

P

S

79

83

96

85

89

87

92

→ Ngồi giữa R và U có 1 bạn là Q. Chọn A.

Câu 3:

Ai ngồi thứ hai về phía bên phải người nặng nhất?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Dựa vào phân tích giả thiết:

V

T

U

Q

R

P

S

79

83

96

85

89

87

92

→ Người ngồi thứ hai phía bên phải người nặng nhất (U – 96 kg) là R (89 kg). Chọn C.

Câu 4:

Có bao nhiêu người nhẹ hơn S?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Dựa vào phân tích giả thiết:

V

T

U

Q

R

P

S

79

83

96

85

89

87

92

→ Có 5 người nhẹ hơn S (92 kg) là: V, T, Q, R, P. Chọn B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhân dịp khai trương một cửa hàng quần áo giảm giá tất cả các sản phẩm và giảm thêm trên tổng hoá đơn khi mua từ 2 sản phẩm trở lên. Thầy Duy mua một chiếc áo giá 320 000 đồng và một chiếc quần giá 210 000 đồng. Hỏi thầy Duy phải thanh toán cho cửa hàng đó bao nhiêu tiền?

Xem đáp án » 22/08/2024 1,279

Câu 2:

Tốc độ thoát hơi nước ở lá phụ thuộc vào

Xem đáp án » 22/08/2024 967

Câu 3:

Bán phản ứng nào xảy ra ở anode?

Xem đáp án » 22/08/2024 833

Câu 4:

 Phát biểu nào sau đây đúng với nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức?

Xem đáp án » 22/08/2024 686

Câu 5:

Children with _______ parents often do better at school than those without.

Xem đáp án » 22/08/2024 661

Câu 6:

Lũ chúng tôi,

Bọn người tứ xứ,

Gặp nhau hồi chưa biết chữ

Quen nhau từ buổi “một hai”

Súng bắn chưa quen,

Quân sự mươi bài,

Lòng vẫn cười vui kháng chiến,

Lột sắt đường tàu,

Rèn thêm đao kiếm.

Áo vải chân không,

Đi lùng giặc đánh.

Ba năm rồi gửi lại quê hương,

Mái lều gianh,

Tiếng mõ đêm trường,

Luống cày đất đỏ

Ít nhiều người vợ trẻ

Mòn chân bên cối gạo canh khuya.

Chúng tôi đi

Nắng mưa sờn mép ba lô,

Tháng năm bạn cùng thôn xóm

Nghỉ lại lưng đèo

Nằm trên dốc nắng.

Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng,

Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.

- Đằng nớ vợ chưa?

- Đằng nớ?

- Tớ còn chờ Độc lập

Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,

Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.

(Nhớ  Hồng Nguyên) 

Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:

Xem đáp án » 22/08/2024 496

Câu 7:

Một hộp chứa 21 quả cầu gồm 9 quả màu xanh được đánh số từ 1 đến 9; 7 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 7 và 5 quả màu vàng được đánh số từ 1 đến 5. Chọn ngẫu nhiên ba quả cầu từ hộp đó. Xác suất để ba quả cầu được chọn có đủ ba màu và các số trên quả cầu đôi một khác số nhau là

Xem đáp án » 22/08/2024 491

Bình luận


Bình luận