Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)

  • 98 lượt thi

  • 120 câu hỏi

  • 150 phút

Câu 2:

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thể hiện nhiều mối quan hệ. Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ được thể hiện trong truyện?

Xem đáp án

Căn cứ kiến thức đã học trong bài An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy 

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là truyền thuyết kể về sự kiện lịch sử mất nước Âu Lạc và mối tình giữa Mị Châu và Trọng Thủy. Như vậy truyện phản ánh mối quan hệ: quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, quan hệ giữa gia đình và Tổ quốc, quan hệ giữa tình yêu cá nhân và tình yêu Tổ quốc. Chọn D.


Câu 3:

Bài thơ dưới đây được viết theo thể thơ nào?

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,

Yên ba tam nguyệt há Dương Châu.

Cô phàm viễn ảnh bích không tận,

Duy kiến trường giang thiên tế lưu.

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch)

Xem đáp án
Căn cứ vào đặc điểm của các thể thơ đã học. Quan sát hình thức đoạn thơ ta sẽ thấy đoạn thơ gồm có 4 câu, mỗi câu thơ 7 chữ. Chọn A.

Câu 4:

Đâu là đáp án đúng chỉ thành ngữ?

Xem đáp án

Căn cứ bài Thành ngữ.

- Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Năng nhặt chặt bị: chịu khó gom góp, tích lũy kết quả sẽ thu được nhiều.

→ Chọn A.


Câu 5:

Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng… ở trong lòng.” (Tống biệt hành - Thâm Tâm)

Xem đáp án

Căn cứ vào bài Tống biệt hành

Đoạn thơ trong bài thơ Tống biệt hành trích đầy đủ như sau:

Đưa người ta không đưa qua sông

Sao có tiếng sóng ở trong lòng.”

→ Chọn C.


Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận