ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Nội Dung - Văn học dân gian

1726 lượt thi 25 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hơ Nhị là nhân vật trong đoạn trích nào?

Xem đáp án

Câu 2:

Pê-nê-lốp là nhân vật trong đoạn trích nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Ơ-ri-clê là nhân vật trong đoạn trích nào?

Xem đáp án

Câu 4:

Gia-na-ki là nhân vật trong đoạn trích nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Rắc-sa-va là nhân vật trong đoạn trích nào?

Xem đáp án

Câu 6:

Lê Thận là nhân vật trong tác phẩm dân gian nào?

Xem đáp án

Câu 7:

Lang Liêu là nhân vật trong văn bản văn học dân gian nào?

Xem đáp án

Câu 8:

Mã Lương là nhân vật trong tác phẩm nào?

Xem đáp án

Câu 9:

Mị Nương là nhân vật trong tác phẩm nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Tù trưởng Sắt là nhân vật trong đoạn trích nào?

Xem đáp án

Câu 11:

Ý nghĩa của truyện Tấm Cám là?

Xem đáp án

Câu 12:

Mâu thuẫn chủ yếu được phản ánh trong truyện Tấm Cám là:

Xem đáp án

Câu 13:

Sự phản kháng trước cái ác của nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám?

Xem đáp án

Câu 16:

Ý nghĩa quan trọng nhất của truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy?

Xem đáp án

Câu 17:

Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, Đăm Săn chiến đấu vì mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây,vai trò của ông trời trong cuộc chiến của Đăm Săn là:

Xem đáp án

Câu 20:

Ý nghĩa phê phán chính của truyện Tam đại con gà là:

Xem đáp án

Câu 21:

Qua sự biến hóa của nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám, nhân dân muốn gửi gắm điều gì?

Xem đáp án

Câu 23:

Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng

Đối tượng châm biếm của bài ca dao trên là:

Xem đáp án

Câu 25:

Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày phê phán tệ nạn nào trong xã hội?

Xem đáp án

4.0

1 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%