Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 29)
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tổng hợp các đề đọc hiểu (P1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề luyện thi ngôn ngữ có đáp án (Đề 1)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 23:
The scholarship that Wilson received to study history at Cambridge presented an unique opportunity.
Câu 31:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Cho số phức thỏa mãn . Tọa độ biểu diễn số phức là
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Câu 48:
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
Yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch sang bên trái?
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
Yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch sang bên trái?
Câu 58:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các tỉnh có 2 khu kinh tế cửa khẩu ở nước ta là
Câu 64:
Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
Đoạn văn 1
…Khi tàu đông anh lỡ chuyến đi dài
Chỉ một người ở lại với anh thôi
Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi
Khi anh khổ chỉ riêng người ấy tới
Anh yên lòng bên lửa ấm yêu thương
Người ấy chỉ vui khi anh hết lo buồn
Anh lạc bước, em đưa anh trở lại
Khi mệt mỏi thấy tháng ngày cằn cỗi
Em là sớm mai là tuổi trẻ của anh
Khi những điều giả dối vây quanh
Bàn tay ấy chở che và gìn giữ
Biết ơn em, em từ miền cát gió
Về với anh, bông cúc nhỏ hoa vàng […]
(Và anh tồn tại – Lưu Quang Vũ)
Đoạn văn 2
Glass is a remarkable substance made from the simplest raw materials. It can be colored or colorless, monochrome or polychrome, transparent, translucent, or opaque. It is lightweight, impermeable to liquids, readily cleaned and reused, durable yet fragile, and often very beautiful. Glass can be decorated in multiple ways and its optical properties are exceptional. In all its myriad forms – as table ware, containers, in architecture and design – glass represents a major achievement in the history of technological developments.
Since the Bronze Age about 3,000 BC, glass has been used for making various kinds of objects. It was first made from a mixture of silica, line and an alkali such as soda or potash, and these remained the basic ingredients of glass until the development of lead glass in the seventeenth century. When heated, the mixture becomes soft and malleable and can be formed by various techniques into a vast array of shapes and sizes. The homogeneous mass thus formed by melting then cools to create glass, but in contrast to most materials formed in this way (metals, for instance), glass lacks the crystalline structure normally associated with solids, and instead retains the random molecular structure of a liquid. In effect, as molten glass cools, it progressively stiffens until rigid, but does so without setting up a network of interlocking crystals customarily associated with that process. This is why glass shatters so easily when dealt a blow, why glass deteriorates over time, especially when exposed to moisture, and why glassware must be slowly reheated and uniformly cooled after manufacture to release internal stresses induced by uneven cooling.
Another unusual feature of glass is the manner in which its viscosity changes as it turns from a cold substance into a hot, ductile liquid. Unlike metals that flow or "freeze" at specific temperatures glass progressively softens as the temperature rises, going through varying stages of malleability until it flows like a thick syrup. Each stage of malleability allows the glass to be manipulated into various forms, by different techniques, and if suddenly cooled the object retains the shape achieved at that point. Glass is thus amenable to a greater number of heat forming techniques than most other materials.
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Đoạn văn 3
Một bể trộn của một nhà máy nhận nguyên liệu lỏng từ 6 van riêng biệt được đánh nhãn: R, S, T, U, Y, Z. Mỗi van có hai trạng thái mở và đóng. Người điều khiển bể trộn cần đảm bảo rằng các van được đóng và mở tuân thủ theo các yêu cầu:
• Nếu T mở thì S và Z phải đóng. • R và Z không thể cùng đóng một lúc.
• Nếu Y đóng thì Z cũng đóng. • S và U không mở cùng lúc.
Đoạn văn 4
Một bảo tàng trưng bày 6 bức tranh nổi tiếng thế giới là Le Rêve, The Starry Night, View of Toledo, Still Life with Flowers, Mona Lisa và Girl with a Pearl Earring được treo ở 6 trong 9 ô treo tranh của bảo tàng. Các ô này được đánh số từ 1 – 9 theo hàng ngang từ trái qua phải. Hai bức tranh The Starry Night và View of Toledo là tranh phong cảnh, ba bức tranh Le Rêve, Mona Lisa và Girl with a Pearl Earring là tranh chân dung. Khi treo các bức tranh ở bảo tàng cần thỏa mãn các điều kiện sau:
▪ Tranh phong cảnh không được treo ở ô số 2, 4 và 6.
▪ Le Rêve và The Starry Night phải được trưng bày kế nhau.
▪ Ô 9 không được treo tranh chân dung.
▪ Nếu ô nào trưng bày tranh phong cảnh, thì một trong 2 ô ngay bên cạnh nó không được có bức tranh nào.
Đoạn văn 5
Bảng sau ghi lại số lượng phương tiện xe máy vượt quá giới hạn tốc độ tại bốn địa điểm trong khoảng thời gian năm ngày. Vị trí 1 có giới hạn 20 km/h, vị trí 2 có giới hạn 40 km/h, vị trí 3 giới hạn 60 km/h và vị trí 4 có giới hạn 70 km/h.
Câu 81:
Vào những ngày nào sau đây thì có ít phương tiện bị ghi nhận là vượt quá tốc độ giới hạn nhất?
Câu 83:
Trong khoảng thời gian năm ngày, có bao nhiêu phương tiện vượt quá tốc độ giới hạn qua vị trí 1?
Đoạn văn 6
Động vật có vú sống ở đại dương bao gồm cả cá heo và cá voi, có cơ thể hình thuôn dài để chúng có thể di chuyển nhanh chóng trong nước, đuổi theo con mồi và thoát khỏi những kẻ săn mồi. Chúng có một lớp mỡ dày bên dưới da giúp cách nhiệt chúng khỏi cái lạnh. Biểu đồ tròn bên dưới mô tả chi tiết việc nhìn thấy các loài vật biển có vú trong một mùa từ một trạm quan sát nằm trên đảo Flora ở Đại Tây Dương.
* Cá nhà táng thuộc bộ cá voi, phân bộ cá voi có răng.
Đoạn văn 7
Một học sinh thực hiện thí nghiệm điều chế muối manganese chưa rõ thành phần và xác định công thức thực nghiệm của nó. Học sinh cho một mẫu vào cốc có chứa dư, như được biểu diễn bằng phương trình sau:
Sau phản ứng, học sinh đun nóng hỗn hợp thu được cho đến khi chỉ còn lại trong cốc. Các dữ liệu được đưa ra trong bảng sau:
Khối lượng cốc rỗng |
60,169 g |
Khối lượng cốc và Mn (r) |
61,262 g |
Khối lượng cốc và sau khi đun đến khối lượng không đổi |
62,673 g |
Đoạn văn 8
Các amino acid phản ứng với nhau tạo thành các polypeptide. Dưới đây là công thức cấu tạo của 2 amino acid leucine và histidin:
Câu 95:
Dipeptide X chứa 1 vòng được tạo thành từ phân tử leucine và phân tử histidin. Phân tử khối của X là
Đoạn văn 9
Solar Juanilama là công viên năng lượng Mặt Trời lớn nhất ở Costa Rica, được xây dựng từ những tấm pin mặt trời công nghệ cao. Đây là dự án đầu tiên được thực hiện ở khu vực Mỹ Latinh thông qua cơ chế tín dụng giữa Nhật Bản và Costa Rica, nhằm thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu nhờ áp dụng các công nghệ sạch để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Đoạn văn 10
Dơi là động vật có vú duy nhất có thể bay được. Khoảng 70% số loài dơi ăn sâu bọ, số còn lại chủ yếu ăn hoa quả và chỉ có vài loài ăn thịt. Hầu hết các đợt bùng phát dịch virus tồi tệ nhất trong những năm gần đây như SARS (Hội chứng hô hấp cấp tính nặng), MERS (Hội chứng Trung Đông), virus Ebola và Marburg, cũng như chủng coronavirus 2019-nCoV mới ở Trung Quốc đều xuất phát từ dơi.
Đoạn văn 11
Quan sát hình ảnh sau:
Đoạn văn 12
Tất cả các loài chim và động vật có vú có thể duy trì ổn định nhiệt độ cơ thể cho dù nhiệt độ bên ngoài thay đổi. Những động vật này đã phát triển các cơ chế điều nhiệt giúp chúng thích nghi với môi trường. Một ví dụ đó là cơ chế điều chỉnh tốc độ trao đổi chất. Biểu đồ tỉ lệ tiêu thụ ôxi so với trọng lượng cơ thể của các loài động vật có vú khác nhau cho thấy tốc độ trao đổi chất tỉ lệ nghịch với trọng lượng cơ thể (như hình ảnh bên dưới). Tuy nhiên, tốc độ trao đổi chất và sự truyền nhiệt ra môi trường tỉ lệ thuận với tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích của động vật. Ví dụ, chuột chù có tốc độ trao đổi chất cao hơn và tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích lớn hơn ngựa, điều đó có nghĩa là chuột chù tạo ra nhiều nhiệt bên trong trên mỗi gam trọng lượng cơ thể và mất nhiều nhiệt hơn ra môi trường. Điều này khiến động vật nhỏ khó duy trì nhiệt độ cơ thể không đổi trong thời tiết lạnh.
Đoạn văn 13
LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2005-2014
(đơn vị: nghìn người)
Thành phần kinh tế |
2005 |
2008 |
2011 |
2015 |
Nhà nước |
4 976 |
5 059 |
5 250 |
5 186 |
Ngoài nhà nước |
36 695 |
39 707 |
43 401 |
45 451 |
Có vốn đầu tư nước ngoài |
1 113 |
1 695 |
1 701 |
2 204 |
Tổng số |
42 784 |
46 461 |
50 352 |
52 841 |
(Nguồn số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Đoạn văn 14
Đợt dịch COVID- 19 thứ 4 bùng phát tại Việt Nam vào đúng thời điểm nhiều địa phương thu hoạch nông sản. Khó khăn chồng chất khó khăn khi thị trường xuất khẩu thu hẹp, tiêu thụ trong nước chật vật, tại những nơi có sản phẩm nông nghiệp, người ta lại lao vào “giải cứu” nông sản, nhưng có lẽ người nông dân cần là một giải pháp bền vững cho thị trường này.
Đa số nông sản của Việt Nam lại xuất khẩu dưới dạng thô và hầu hết là chưa có thương hiệu nên cho giá trị thấp. Do đó, việc xây dựng thương hiệu là hết sức cần thiết. Mặc dù trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Tuy nhiên, đa số nông sản của Việt Nam lại xuất khẩu dưới dạng thô và hầu hết là chưa có thương hiệu nên cho giá trị thấp. Do đó, việc xây dựng thương hiệu là hết sức cần thiết để tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt Nam.
Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam có 10 sản phẩm nông, lâm, thủy sản xuất khẩu chính, trong đó có sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (cà phê, cao su, gạo, thủy sản, điều, hồ tiêu, rau quả, gỗ và sản phẩm gỗ) và có mặt ở hầu hết các thị trường nhập khẩu lớn của thế giới như Mỹ, EU và Nhật Bản…
Mặc dù vậy, các chuyên gia kinh tế cho biết, có đến 90% nông sản của Việt Nam vẫn xuất khẩu dưới dạng thô, kim ngạch còn thấp do giá xuất khẩu thấp hơn các sản phẩm cùng loại của nhiều nước khác. Bên cạnh đó, đến nay mới chỉ có một số sản phẩm nông sản Việt có tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý thương hiệu như: ở cấp quốc gia hiện có CheViet, Gạo Việt Nam; ở cấp địa phương và doanh nghiệp, đối với trái cây có vải thiều Thanh Hà (Hải Dương), vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), chôm chôm Chợ Lách, bưởi da xanh (Bến Tre), xoài cát Hòa Lộc, xoài Cát Chu (Đồng Tháp), quýt đường (Trà Vinh)…; đối với gạo có gạo tám xoan Hải Hậu (Nam Định), gạo Điện Biên (Điện Biên), gạo nàng thơm chợ Đào (nhãn hiệu tập thể, Long An)…; đối với cà phê có cà phê Buôn Ma Thuột; đối với hồ tiêu có hồ tiêu Chư Sê, hồ tiêu Phú Quốc, hồ tiêu Lộc Ninh, hồ tiêu Quảng Trị; đối với hạt điều có hạt điều Bình Phước…
(Theo K.V, https://dangcongsan.vn/)
Đoạn văn 15
"Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 158).
Đoạn văn 16
31 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%