Câu hỏi:
30/09/2024 148Glass is a remarkable substance made from the simplest raw materials. It can be colored or colorless, monochrome or polychrome, transparent, translucent, or opaque. It is lightweight, impermeable to liquids, readily cleaned and reused, durable yet fragile, and often very beautiful. Glass can be decorated in multiple ways and its optical properties are exceptional. In all its myriad forms – as table ware, containers, in architecture and design – glass represents a major achievement in the history of technological developments.
Since the Bronze Age about 3,000 BC, glass has been used for making various kinds of objects. It was first made from a mixture of silica, line and an alkali such as soda or potash, and these remained the basic ingredients of glass until the development of lead glass in the seventeenth century. When heated, the mixture becomes soft and malleable and can be formed by various techniques into a vast array of shapes and sizes. The homogeneous mass thus formed by melting then cools to create glass, but in contrast to most materials formed in this way (metals, for instance), glass lacks the crystalline structure normally associated with solids, and instead retains the random molecular structure of a liquid. In effect, as molten glass cools, it progressively stiffens until rigid, but does so without setting up a network of interlocking crystals customarily associated with that process. This is why glass shatters so easily when dealt a blow, why glass deteriorates over time, especially when exposed to moisture, and why glassware must be slowly reheated and uniformly cooled after manufacture to release internal stresses induced by uneven cooling.
Another unusual feature of glass is the manner in which its viscosity changes as it turns from a cold substance into a hot, ductile liquid. Unlike metals that flow or "freeze" at specific temperatures glass progressively softens as the temperature rises, going through varying stages of malleability until it flows like a thick syrup. Each stage of malleability allows the glass to be manipulated into various forms, by different techniques, and if suddenly cooled the object retains the shape achieved at that point. Glass is thus amenable to a greater number of heat forming techniques than most other materials.
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dịch bài đọc:
Thủy tinh là một chất liệu đặc biệt được làm từ những nguyên liệu thô đơn giản nhất. Nó có thể có màu hoặc không màu, đơn sắc hoặc nhiều màu, trong suốt, trong mờ hoặc mờ đục. Nó nhẹ, không thấm chất lỏng, dễ dàng làm sạch và tái sử dụng, bền nhưng dễ vỡ và thường rất đẹp. Thủy tinh có thể được trang trí theo nhiều cách và đặc tính quang học của nó rất đặc biệt. Nó có công dụng trong rất nhiều lĩnh vực – như làm bộ đồ ăn, đồ đựng, trong kiến trúc và thiết kế – thủy tinh tiêu biểu cho một thành tựu lớn trong lịch sử phát triển công nghệ.
Kể từ thời đại đồ đồng khoảng 3.000 năm trước Công nguyên, thủy tinh đã được sử dụng để chế tạo nhiều loại đồ vật. Ban đầu, thủy tinh được tạo ra từ hỗn hợp silica, dây thép và chất kiềm như soda hoặc kali, và những chất này vẫn là thành phần cơ bản của thủy tinh cho đến khi thủy tinh chì phát triển vào thế kỷ XVII. Khi đun nóng, hỗn hợp trở nên mềm dẻo và có thể tạo thành nhiều hình dạng và kích cỡ nhờ vào nhiều kỹ thuật khác nhau. Do đó, khối đồng nhất được hình thành bằng cách nấu chảy rồi làm nguội để tạo ra thủy tinh, nhưng trái ngược với hầu hết các vật liệu được hình thành theo cách này (ví dụ như kim loại), thủy tinh thiếu cấu trúc tinh thể thường có trong chất rắn và thay vào đó vẫn giữ cấu trúc phân tử ngẫu nhiên của chất lỏng. Trên thực tế, khi thủy tinh nóng chảy nguội đi, nó sẽ cứng dần dần cho đến khi cứng hoàn toàn, nhưng trong với quá trình đó lại không thiết lập một mạng lưới các tinh thể lồng vào nhau. Đây là lý do tại sao thủy tinh dễ vỡ khi bị va chạm, tại sao thủy tinh bị hư hỏng theo thời gian, đặc biệt là khi tiếp xúc với độ ẩm và tại sao đồ thủy tinh phải được làm nóng lại từ từ và làm nguội đồng đều sau khi sản xuất để giải phóng ứng suất bên trong do làm mát không đều.
Một đặc điểm khác thường của thủy tinh là độ nhớt của nó thay đổi khi nó chuyển từ chất lạnh sang chất lỏng nóng, dẻo. Không giống như kim loại chảy hoặc "đóng băng" ở nhiệt độ cụ thể, thủy tinh dần dần mềm đi khi nhiệt độ tăng lên, trải qua các giai đoạn dẻo khác nhau cho đến khi nó chảy như một loại si rô đặc. Mỗi giai đoạn mềm dẻo cho phép thủy tinh được tạo hình thành nhiều hình dạng khác nhau bằng các kỹ thuật khác nhau, và nếu đột ngột làm nguội, vật thể sẽ giữ lại hình dạng đang có tại thời điểm đó. Do đó, thủy tinh có khả năng chịu nhiều kỹ thuật chế tác bằng nhiệt hơn hầu hết các vật liệu khác.
Dịch: Tại sao tác giả lại liệt kê những đặc điểm của thủy tinh trong đoạn 1?
A. Để chứng minh thủy tinh đã phát triển như thế nào
B. Để thể hiện tính đa dụng của thủy tinh
C. Để giải thích công nghệ sản xuất thủy tinh
D. Để giải thích mục đích của từng thành phần của thủy tinh
Thông tin: Đoạn 1 (Thủy tinh là một chất liệu đặc biệt được làm từ những nguyên liệu thô đơn giản nhất. Nó có thể có màu hoặc không màu, đơn sắc hoặc nhiều màu, trong suốt, trong mờ hoặc mờ đục. Nó nhẹ, không thấm chất lỏng, dễ dàng làm sạch và tái sử dụng, bền nhưng dễ vỡ và thường rất đẹp. Thủy tinh có thể được trang trí theo nhiều cách và đặc tính quang học của nó rất đặc biệt. Nó có công dụng trong rất nhiều lĩnh vực – như làm bộ đồ ăn, đồ đựng, trong kiến trúc và thiết kế – thủy tinh tiêu biểu cho một thành tựu lớn trong lịch sử phát triển công nghệ.)
=> Như vậy đoạn 1 tác giả liệt kê ra các đặc tính của thủy tinh để chỉ ra các công dụng của thủy tinh.
Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dịch: Từ "durable" trong đoạn 1 gần nghĩa nhất với _______.
A. bền
B. dễ vỡ
C. nặng
D. đơn giản, không có hoa văn gì
Thông tin: Glass is a remarkable substance made from the simplest raw materials. It can be colored or colorless, monochrome or polychrome, transparent, translucent, or opaque. It is lightweight impermeable to liquids, readily cleaned and reused, durable yet fragile, and often very beautiful. (Thủy tinh là một chất liệu đặc biệt được làm từ những nguyên liệu thô đơn giản nhất. Nó có thể có màu hoặc không màu, đơn sắc hoặc nhiều màu, trong suốt, trong mờ hoặc mờ đục. Nó nhẹ, không thấm chất lỏng, dễ dàng làm sạch và tái sử dụng, bền nhưng dễ vỡ và thường rất đẹp.)
=> durable = lasting (adj): bền
Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dịch: Tác giả ám chỉ điều gì về những nguyên liệu thô được sử dụng để làm thủy tinh?
A. Chúng không hề thay đổi trong nhiều thế kỷ.
B. Chúng ở thể lỏng.
C. Chúng trong suốt.
D. Chúng rất nặng.
Thông tin: Since the Bronze Age about 3,000 BC, glass has been used for making various kinds of objects. It was first made from a mixture of silica, line and an alkali such as soda or potash, and these remained the basic ingredients of glass until the development of lead glass in the seventeenth century. (Kể từ thời đại đồ đồng khoảng 3.000 năm trước Công nguyên, thủy tinh đã được sử dụng để chế tạo nhiều loại đồ vật. Ban đầu, thủy tinh được tạo ra từ hỗn hợp silica, dây thép và chất kiềm như soda hoặc kali, và những chất này vẫn là thành phần cơ bản của thủy tinh cho đến khi thủy tinh chì phát triển vào thế kỷ XVII.)
Chọn A.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dịch: Theo văn bản, thủy tinh đã nguội và trở nên cứng khác với hầu hết các chất rắn khác như thế nào?
A. Nó có một mạng lưới tinh thể lồng vào nhau.
B. Nó có nhiệt độ nóng chảy thấp bất thường.
C. Nó có các tính chất vật lý khác nhau.
D. Nó có cấu trúc phân tử ngẫu nhiên.
Thông tin: The homogeneous mass thus formed by melting then cools to create glass, but in contrast to most materials formed in this way (metals, for instance), glass lacks the crystalline structure normally associated with solids, and instead retains the random molecular structure of a liquid. (Do đó, khối đồng nhất được hình thành bằng cách nấu chảy rồi làm nguội để tạo ra thủy tinh, nhưng trái ngược với hầu hết các vật liệu được hình thành theo cách này (ví dụ như kim loại), thủy tinh thiếu cấu trúc tinh thể thường có trong chất rắn và thay vào đó vẫn giữ cấu trúc phân tử ngẫu nhiên của chất lỏng.)
Chọn D.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Dịch: Phải làm gì để giải phóng ứng suất bên trong tích tụ trong các sản phẩm thủy tinh trong quá trình sản xuất?
A. Thủy tinh phải được làm nóng lại và làm nguội đều.
B. Phải làm nguội thủy tinh thật nhanh.
C. Thủy tinh phải được giữ ẩm cho đến khi nguội.
D. Thủy tinh phải được định hình thành hình dạng mong muốn ngay lập tức.
Thông tin: This is why glass shatters so easily when dealt a blow, why glass deteriorates over time, especially when exposed to moisture, and why glassware must be slowly reheated and uniformly cooled after manufacture to release internal stresses induced by uneven cooling. (Đây là lý do tại sao thủy tinh dễ vỡ khi bị va chạm, tại sao thủy tinh bị hư hỏng theo thời gian, đặc biệt là khi tiếp xúc với độ ẩm và tại sao đồ thủy tinh phải được làm nóng lại từ từ và làm nguội đồng đều sau khi sản xuất để giải phóng ứng suất bên trong do làm mát không đều.)
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Một số nhận định được đưa ra về hình ảnh trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định không đúng?
I. Hình ảnh trên mô tả sự điều hoà hoạt động của opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ.
II. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.
III. Vùng vận hành là trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó enzim ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
IV. Gen điều hoà R nằm trong opêron Lac khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế.
V. Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen cấu trúc đều diễn ra trong tế bào chất.
Câu 4:
Câu 5:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!