(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 11)

65 người thi tuần này 4.6 65 lượt thi 60 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Xác định nghĩa của thành ngữ “Ăn miếng trả miếng” trong câu sau:

“Trong trận bóng đá hôm qua, hai đội chơi quyết liệt, không ai chịu thua ai, đúng kiểu ăn miếng trả miếng.”

Xem đáp án

Câu 3:

Tìm nhóm từ viết đúng chính tả trong các đáp án sau?

Xem đáp án

Câu 4:

Câu nào sau đây viết sai chính tả?

Xem đáp án

Câu 6:

Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng sai quan hệ từ?

Xem đáp án

Câu 7:

Câu nào sau đây không đúng với phong cách ngôn ngữ chính luận?

Xem đáp án

Câu 8:

Câu nào dưới đây là câu sai logic?

Xem đáp án

Câu 9:

Năng lượng hạt nhân được coi là một nguồn năng lượng sạch, không

phát thải khí nhà kính, nhưng nó lại gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng trong quá trình vận hành

nhà máy.

Xem đáp án

Câu 10:

Câu nào dưới đây mắc lỗi thừa chủ ngữ?

Xem đáp án

Câu 11:

The trouble with Jack is that he makes such a fuss about even the most ______ injury.

Xem đáp án

Câu 12:

There were 25 students in the class who _____an exam when the bell went off.

Xem đáp án

Câu 13:

The woman’s clothes gave no ____ to her origin.

Xem đáp án

Câu 14:

The atmosphere at the international meeting was very ______ and everyone was on first name terms.

Xem đáp án

Câu 15:

________ she studies, the better results she gets.

Xem đáp án

Câu 16:

The Egyptians first discovered that drying fruit preserved it, made it sweeter and improvement its flavor.

Xem đáp án

Câu 17:

Booker T. Washington, an educational leader, worked throughout the lifetime to improve economic conditions for Black people in the U.S.

Xem đáp án

Câu 18:

Through the years, scientists have developed smaller but increasingly more powerful batteries for the growing number of portable electrical device.

Xem đáp án

Câu 19:

His absent from work without any permission made the boss so angry that he threatened to sack him.

Xem đáp án

Câu 20:

Vietnam is famous for many beautiful spots like Ha Long Bay, Sa Pa and Da Lat.

Xem đáp án

Câu 21:

Walking in the rain gives her pleasure.

Xem đáp án

Câu 22:

I’ll give you a lift home if you like.

Xem đáp án

Câu 23:

The agreement ended six-month negotiation. It was signed yesterday.

Xem đáp án

Câu 24:

Anna forgot to do her homework.

Xem đáp án

Câu 25:

The criminal is believed to be living abroad.

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Hình ảnh của Duy choáng kín tâm trí. Đầy ắp. Cậu ấy và cô cùng nhau đến rạp xem phim. Cậu ấy ngồi trên hành lang ngoài cửa lớp, đọc mải miết một tờ báo mới rồi nhìn lơ đãng đâu đó. Cậu ấy lên bảng giải bài tập hình học, đầy tự tin... Tuy nhiên, tựa như các đoạn phim chồng lên nhau, đầu óc Ghi sau đó sẽ bị xâm chiếm bởi những hình ảnh tối tăm khác, luồn ra từ các giấc ngủ đứt quãng.”

(Phan Hồn Nhiên, Những đôi mắt lạnh)

Câu 26:

Những hình ảnh về Duy trong tâm trí Ghi được miêu tả như thế nào, và điều này thể hiện điều gì về cảm xúc của cô?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Lòng ta ta phải yêu nhau,

Đem lời ái chủng mấy câu dặn lòng.

Năm ngàn vạn, họ đồng tông,

Da vàng máu đỏ con dòng Hùng Vương,

Bốn ngàn năm, cõi Viêm phương,

Đua khôn Hoa Hán, mở đường văn minh

Tài anh kiệt, nối đời sinh,

Phá Nguyên mấy lớp, đánh Minh mấy lần.

Mở mang Chân Lạp, Xiêm Thành,

Trời Nam lừng lẫy, dòng thần ở Nam. ”

(Phan Bội Châu, Ái chủng)

Câu 27:

Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Hai tuần làm việc cật lực ở phòng thiết kế, người ta trả cho tôi khoản lương giữa tháng. Việc đầu tiên tôi nghĩ đến là mua một chiếc áo ấm tử tế. Mấy bộ tôi mang theo khi rời nhà vẫn còn tốt và sạch. Nhưng chúng không đủ che chắn những đợt lạnh sắp tới. Tôi phóng xe ra cửa hàng quen. Nhiều mẫu áo mới, vải kaki tuyền màu nâu sẫm mà tôi ưa thích, khuỷu tay và cổ áo lót da mềm. Tôi mặc thử. Liếc nhìn tem giá, tôi bỗng khựng lại. Trước kia, tôi có thể mua vô tội vạ các món ưa thích. Tiền ba má cho, tôi tiêu xài chẳng suy nghĩ. Thế nhưng giờ đây, việc đánh đổi hai tuần làm việc chỉ để lấy cái áo ưng ý chừng như là một ý tưởng kỳ quặc. Tôi đề nghị chọn mẫu khác đơn giản hơn. Đúng lúc ấy, mobile trong túi rung lên. Tôi rút nhanh máy, run rẩy, đột nhiên đầy hy vọng. Nhưng, trên màn hình, chỉ là tên của chị tôi.”

(Phan Hồn Nhiên, Dạt Vòm)

Câu 28:

Qua đoạn trích, nhân vật “tôi” trải qua sự thay đổi nào trong nhận thức về cuộc sống?

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Á Tế Á năm châu là bậc nhất,

Người nhiều hơn mà đất cũng rộng hơn.

Cuộc đời mở hội doanh hoàn,

Anh hùng bốn bể giang san một nhà.

Gẫm từ thuở Âu La tìm đất,

Vượt Chi Na qua Nhật đến Triều Tiên.

Xiêm La, Ấn Độ gần liền,

Cao Miên, Đại Việt thông miền Ai Lao.”

(Tăng Bạt Hổ, Á Tế Á ca)

Câu 29:

Chi tiết nào sau đây không phù hợp với tư tưởng và ý nghĩa của bài thơ “Á Tế Á ca” của Tăng Bạt Hổ?

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Libya là một trong ba đất nước hoàn toàn trong tình trạng vô chính phủ vào đúng thời điểm tôi đặt chân qua biên giới. Tuy nhiên, không giống như Yemen nơi máy bay hạ cánh ngay tại thủ đô, hay Ai Cập nơi dù chính trị có tí loạn lạc nhưng đám khách du lịch kiểu “chưa thấy quan tài chưa nhỏ lệ” vẫn chất đầy vài chuyến xe buýt từ biên giới heo hút, Libya bắt tôi chờ gần năm tiếng ở cửa khẩu vì hải quan Ai Cập nhất định không tin ở tít phía bên kia đường biên, nhân viên của công ty du lịch Libya đang chờ sẵn với visa nhập cảnh. Họ nhìn tôi và bốn bạn đường người Nhật rồi lắc đầu quầy quậy: Làm gì có chuyện thời điểm này có ai xin được visa vào Libya? Ngay cả ở thời bình xin visa du lịch còn khó, phải đăng ký đi theo đoàn hoặc được người bản xứ viết thư mời nữa là lúc đất nước đang loạn lạc kiểu rắn mất đầu như thế này.”

(Nguyễn Phương Mai, Con Đường Hồi Giáo)

Câu 30:

Đoạn trích phản ánh điều gì về tình hình Libya vào thời điểm tác giả đến?

Xem đáp án

Đoạn văn 6

“Lặng nhìn bóng nước hoàng hôn,

Trên cầu lá rụng như hồn ______ xanh.

Người đi khuất bóng trời thanh,

Chim kêu bên núi mộng lành chẳng ______.

Mây bay che khuất đầu thành,

Gió đưa hương cũ, lòng đành nhớ ai.

Nước sông cuộn chảy đường dài,

Cỏ cây rũ lá thầm hoài bóng xưa.”

(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cảnh Nhàn)

Câu 31:

Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn thơ sau:

Xem đáp án

Đoạn văn 7

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chàng Anhđiêng này tính toán:

“Bọn họ thiếu thốn đủ thứ... bán áo lông thú, găng, bao tay, giày da thô cho họ ta sẽ được lãi lớn”.

Dự tính của anh ta còn thua xa thực tiễn.”

(Jack London, Nanh Trắng)

Câu 32:

Biện pháp tu từ trong đoạn trích trên?

Xem đáp án

Đoạn văn 8

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Một vị đạo sư già bước ra khỏi hang đá. Ông khoan thai đi dọc theo những bụi cây xanh mát còn ướt đẫm sương mai. Một làn gió nhẹ thổi qua làm lay động chòm râu bạc như cước. Ông ung dung bước xuống bờ suối gần đó, vươn tay vốc chút nước đưa lên miệng. Nước suối lạnh như băng, nhưng ông không lấy thế làm phiền. Uống xong ngụm nước, ông thong thả bước xuống dòng suối cho đến lúc nước ngập đến cổ, rồi ông dừng lại đọc một bài chú dài, thân hình trang nghiêm, bất động. Có vẻ dòng nước mãnh liệt kia không thể khiến ông chao đảo. Dường như đôi chân mảnh khảnh của ông đã bám rễ vào lòng suối.”

(Swami Amar Jyoti, Bên Rặng Tuyết Sơn)

Câu 33:

Hình ảnh vị đạo sư trong đoạn trích gợi lên điều gì về con người và tâm hồn của ông?

Xem đáp án

Đoạn văn 9

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Bài phú Long Trì của Bảo Kim nổi tiếng trong xã hội văn chương thời ấy. Các danh sĩ đều thán phục là một thiên cổ kỳ bút. Gần xa ai ai cũng biết đến Bảo Kim, người ta thi nhau chép cho được bài phú Long Trì; họ đọc họ ngâm, họ phê bình. Nhiều người quá hâm mộ, còn học cả lối chữ thảo của Bảo Kim để viết bài phú ấy. Thiên hạ khen là nhà Nguyễn Thị lang có phúc; họ cho là trời đền công cho vị quan thanh liêm mà không được hưởng lộc trời, nhất là cho Nguyễn phu nhân, một bà hiền mẫu có tấm lòng trung hậu cả kinh thành đều biết. Họ đoán rằng, với cái tài của Bảo Kim, chàng sẽ không khó nhọc gì mà giật giải khôi nguyên trong kỳ thi sắp tới.”

(Nguyễn Huy Tưởng, Đêm Hội Long Trì)

Câu 34:

Ý nghĩa nào nổi bật nhất từ sự lan truyền và ca ngợi bài phú Long Trì của Bảo Kim trong đoạn trích?

Xem đáp án

Đoạn văn 10

Dựa vào đoạn trích sau:

“Từ ngày Loan trở thành nàng dâu mới trong gia đình ông bà Ba, cả xóm không ngớt lời bàn tán. Trong những ngày đầu về nhà chồng, Loan được ông bà cưng chiều hết mực. Bà Ba thường dậy sớm chuẩn bị đồ ăn sáng, còn ông Ba thì luôn đèo Loan ra chợ mua sắm những món cô thích. Mỗi khi Loan lỡ tay làm rơi đồ hay quên dọn dẹp, bà Ba chỉ cười xòa, bảo: “Nàng dâu mới về là bà hoàng hậu, cứ từ từ mà quen nếp nhà, con ạ.” Thậm chí, anh Hùng – chồng của Loan – vốn ít nói, nhưng cũng chiều vợ đến mức mỗi khi Loan than mệt là anh lao vào bếp nấu nướng thay. Cả nhà ai cũng xoay quanh Loan, khiến cô vừa hạnh phúc vừa thấy có chút ngại ngùng.  Nhưng người trong nhà ai cũng bảo: “Dâu mới mà, phải cưng như thế thì gia đình mới yên ấm.” Nhìn Loan được yêu thương như vậy, nhiều người phụ nữ trong xóm không khỏi thầm ghen tị, mong rằng cuộc sống của cô mãi mãi được như những ngày đầu hôn nhân.”

Câu 35:

Thành ngữ “Nàng dâu mới về là bà hoàng hậu” trong đoạn văn trên thể hiện ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 11

Liệu phạm tội có phải trả giá? Báo chí thường đưa tin tội phạm bị bắt giữ. Nhưng không có mục nào trên tờ The New York Times đăng tải câu chuyện về những tên tội phạm chưa bị bắt.  Điều này cũng xảy ra với các vấn đề như trốn thuế, hối lộ trong chính quyền, tệ nạn mại dâm, chuyện những cặp đôi nổi tiếng bị đầu độc (bằng các loại chất không tên và không thể phát hiện được), và vận chuyển ma túy.

    Hơn nữa, rất có thể hiểu biết của chúng ta về tội phạm được căn cứ trên đặc điểm của những tên vì kém thông minh nên mới bị bắt.

    Một khi bản thân chúng ta dần thoát khỏi ảnh hưởng của bằng chứng thầm lặng thì rất nhiều điều trước kia vốn ẩn mình nay bắt đầu hiện ra trước mắt. Trải qua một vài thập niên với hệ tư tưởng này, tôi tin rằng (nhưng không thể chứng minh) giáo dục và đào tạo có thể giúp chúng ta tránh được cạm bẫy.

    Sự phát triển của vóc dáng vận động viên bơi lội

Hai cụm từ thông dụng “vóc dáng của một vận động viên bơi lội” và “may mắn của người mới bắt đầu” có gì giống nhau? Chúng có gì giống với khái niệm về lịch sử?

    Giới cá cược tin rằng những người mới bắt đầu hầu như luôn may mắn.

    Bạn sẽ nghe người ta nói rằng, “Càng chơi càng thua, nhưng ban đầu, tay cờ bạc nào cũng gặp vận đỏ”. Quả thật, theo kinh nghiệm nhiều người, câu nói này đúng: các nhà phân tích xác nhận rằng những con bạc thường có khởi đầu đầy may mắn (điều này cũng tương tự với nhiều nhà đầu cơ trên thị trường chứng khoán). Liệu điều này có nghĩa là mỗi người trong chúng ta nên trở thành con bạc trong một khoảng thời gian nhất định, tận dụng sự hiện hữu của Thần May Mắn dành cho người mới bắt đầu và sau đó ngưng lại?

    Câu trả lời là không. Ảo giác sau vẫn thường xảy ra: những người mới bắt đầu cá cược hoặc may mắn hoặc xui xẻo (cứ cho là các sòng bạc gặp may, nhiều người xui hơn may). Những người may mắn thì cảm thấy rằng số phận đã chọn họ nên sẽ tiếp tục lao vào cá cược; những người xui xẻo thì trái lại, cảm thấy thoái chí, nên không đến sòng bạc nữa. Tùy thuộc vào khí chất của từng người mà mọi người có thể bắt đầu tham gia các hình thức giải trí khác như quan sát chim, trò chơi sắp chữ Scrabble, trò cướp biển, v.v. Những người tiếp tục cá cược sẽ nhớ rằng họ đã từng có một khởi đầu may mắn. Theo lý thuyết, những người bỏ cuộc sẽ không còn là thành viên của cộng đồng những con bạc sống sót. Điều này lý giải cho may mắn của những người mới bắt đầu.

(Nassim Nicholas Taleb, Thiên Nga Đen)

Câu 37:

Vì sao tác giả cho rằng hiểu biết của chúng ta về tội phạm có thể không đầy đủ?

Xem đáp án

Câu 38:

Điều gì được tác giả sử dụng để lý giải sự “may mắn của người mới bắt đầu”?

Xem đáp án

Câu 39:

Tác giả cho rằng tại sao vận may của người mới bắt đầu không nên được tận dụng để trở thành con bạc lâu dài?

Xem đáp án

Câu 40:

Cụm từ “bằng chứng thầm lặng” trong đoạn văn có thể hiểu là gì?

Xem đáp án

Đoạn văn 12

Một buổi chiều mùa đông, trời rét căm căm, mưa phùn bay mù mịt.

    Từ miền bản Đông thuộc châu Kao Lâm đến mạn Văn Dú, có hai người đàn ông Thổ đang rảo bước đi. Hai người mặc quần áo vải chàm; áo cộc thắt lưng chẽn ngoài quần ngắn và chít ống. Một người trạc ngoại bốn mươi, nét mặt già dặn, mắt sâu, miệng nhỏ, thở hơi ra như khói, cái quai nón mắc xuống cằm đè lấy bộ râu lưa thưa còn lấp lánh những giọt nước mưa. Thỉnh thoảng ông ta ngoảnh bảo người đi sau mấy lời. Người này không nói gì cứ ra chân bước. Hắn còn trẻ; trông rắn rỏi và khoẻ mạnh không kém người trước; hai môi dẩu, trán nhô và cao; đầu quấn một cái khăn lớn. Một tay hắn thủ vào trong áo, còn tay kia thì nắm một cái lao dài.

    Hai người cứ trông thẳng phía núi đá mà tiến lên, lúc xéo lên những lối rậm rạp bên đồi, lúc giẫm gẫy những nấm rạ cụt ở ruộng lúa. Qua hết đồi này lại đến những gò khác; những bụi cây xanh mưa ám mỗi ngày một rậm, đồng ruộng ngày một thưa; ngọn núi đá mờ mờ trong đám sương mù cũng ngày một rõ.

    Gió bấc thổi bên tai vù vù từng trận. Trước mấy rặng rừng hay trước những khóm cây nặng nề ướt át, những làn mưa bụi trắng từng lớp bay qua.

    Chân tay mặt mũi hai người tái cứng đi. Giá cấu chắc không biết đau, có lẽ cũng không biết rét nữa. Quần áo phía trước, mưa hắt nhiều nên ướt đẫm. Từ đầu gối trở xuống toàn những đất đỏ với bùn; mỗi lúc qua một đám cây thấp nào thì cành lá gột sạch gần hết.

    Đi tới miền đồi núi và bụi cây chen chúc nhau, không còn dấu vết cày cấy nữa, hai người Thổ trông thấy quả núi Văn Dú đứng chắn trước mặt, hình vóc cao lớn như ngăn đôi phần đất, đỉnh núi như chạm bầu trời.

    Họ dừng chân ở cạnh một cái suối lòng sâu như vực. Nước suối xanh đặc như rêu thẫm, đang lừ lừ đi vào một cái hốc to dưới mấy cụm cây lá xoè ra và phủ xuống như cánh tàn.

(Thế Lữ, Vàng và máu)

Câu 41:

Trong đoạn trích, có bao nhiêu từ láy được sử dụng để miêu tả cảnh vật và con người?

Xem đáp án

Câu 42:

Hai người đàn ông trong đoạn trích có đặc điểm ngoại hình nổi bật nào?

Xem đáp án

Câu 43:

Cảnh vật trong đoạn trích được miêu tả chủ yếu bằng những hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 44:

Chi tiết “quả núi Văn Dú đứng chắn trước mặt, hình vóc cao lớn như ngăn đôi phần đất, đỉnh núi như chạm bầu trời” mang ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 45:

Đoạn trích thể hiện điều gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?

Xem đáp án

Đoạn văn 13

Napoleon Bonaparte's ambition to control all the area round Mediterranean Sea led him and his French soldiers to Egypt. After losing a naval battle, they were forced to remain there for three years. In 1799, while constructing a fort, a soldier discovered a piece of stele (stone pillar bearing an inscription) known as the Rosetta stone. This famous stone, which would eventually lead to the deciphering of ancient Egyptian hieroglyphics dating to 3100 B.C., was written in three languages: hieroglyphics (picture writing), demotic (a shorthand version of hieroglyphics), and Greek. Scientists discovered that the characters, unlike those in English, could be written from right to left and in other directions as well. Twenty-three years after discovery of the Rosetta stone, Jean Francois Champollion, a French philologist, fluent in several languages, was able to decipher the first word - Ptolemy- name of an Egyptian ruler. This name was written inside an oval called a “cartouche”. Further investigation revealed that cartouches contained names of important people of that period. Champollion painstakingly continued his search and was able to increase his growing list of known phonetic signs. He and an Englishman, Thomas Young, worked independently of each other to solve the deeply hidden mysteries of this strange language. Young believed that sound values could be assigned to the symbols, while Champollion insisted that the pictures represented words.

Câu 46:

Why was the piece of newly discovered stele called the Rosette stone?

Xem đáp án

Câu 47:

The word painstakingly is closest in meaning to?

Xem đáp án

Câu 48:

Why was the discovery of the Rosetta Stone significant for understanding ancient Egyptian writing?

Xem đáp án

Câu 49:

When was the first word from the Rosetta stone deciphered?

Xem đáp án

Câu 50:

Why were Napoleon’s soldier in Egypt in 1799?

Xem đáp án

Câu 51:

Who was responsible for deciphering the first word?

Xem đáp án

Câu 52:

What was the significance of the Rosetta stone in understanding ancient Egyptian writing?

Xem đáp án

Đoạn văn 14

Nestled in the rugged terrain of southern Jordan, Petra stands as a testament to the brilliance of ancient engineering and artistry. Known as the “Rose City” for the warm reddish-pink hue of its sandstone cliffs, Petra was once the bustling capital of the Nabataean Kingdom, which thrived between the 4th century BCE and 2nd century CE. Its unique location, concealed within a canyon, made it a fortress and a critical hub for regional trade.

    The Nabataeans were masterful traders and engineers. Petra’s strategic placement along the Incense and Silk Routes allowed them to dominate the commerce of precious goods like frankincense, myrrh, spices, and textiles. They constructed an elaborate system of water management, including dams, reservoirs, and aqueducts, enabling them to sustain life in the arid desert. This innovation supported a growing population and attracted scholars, artisans, and traders from across the ancient world.

    The city is renowned for its rock-cut architecture, most famously the Al-Khazneh, or “The Treasury,” which is believed to have been a royal tomb. The façade of Al-Khazneh, intricately carved into the sandstone cliffs, showcases the fusion of Nabataean and Hellenistic styles. This blend of influences underscores the cultural exchange that Petra facilitated as a cosmopolitan trade center.

    Despite its success, Petra’s prominence waned after the Roman Empire annexed the Nabataean Kingdom in 106 CE. Over time, earthquakes disrupted its infrastructure, and shifting trade routes bypassed the city. By the 7th century, Petra was largely abandoned, forgotten by the outside world until Swiss explorer Johann Ludwig Burckhardt rediscovered it in 1812.

    Today, Petra is a UNESCO World Heritage Site and a popular tourist destination, attracting visitors who marvel at its architectural grandeur and historical significance. It remains a symbol of human ingenuity, reminding us of the ability to thrive even in the harshest environments.

Câu 53:

Why is Petra called the “Rose City”?

Xem đáp án

Câu 54:

The word concealed in paragraph 1 is closest in meaning to:

Xem đáp án

Câu 55:

What made Petra a significant trade hub?

Xem đáp án

Câu 56:

What is Al-Khazneh best known for?

Xem đáp án

Câu 57:

The word innovation in paragraph 2 most likely refers to:

Xem đáp án

Câu 58:

What led to the decline of Petra?

Xem đáp án

Câu 59:

It can be inferred from the passage that Petra’s rediscovery was significant because:

Xem đáp án

Câu 60:

What does Petra symbolize in the modern world?

Xem đáp án

4.6

13 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%