Câu hỏi:

11/07/2024 421

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60:

Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.

• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.

• F và C luôn ngồi cạnh nhau.

• C không ngồi cạnh G.

• D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó.

Nếu G ngồi đầu bàn, F đối diện B, C ngay bên trái E thì có tất cả bao nhiêu cách sắp xếp hợp lệ?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Dựa vào dữ kiện đề bài: “G ngồi đầu bàn, F đối diện B”.

Kết hợp dữ kiện:

• Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.

• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.

• F và C luôn ngồi cạnh nhau.

Ta có 2 trường hợp:

TH1: B ngồi bên trái của G.

Kết hợp dữ kiện đề bài: “C ngay bên trái E” Không xác định được E TH1 không thể xảy ra.

TH2: B ngồi bên phải của G.

Kết hợp dữ kiện đề bài: “C ngay bên trái E”. Ta có:

Có 2 cách sắp xếp hợp lệ. Chọn B.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Nếu D ngồi đối diện A thì E phải ngồi cạnh

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Dựa vào dữ kiện:

• Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.

• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.

Có hai trường hợp:

Kết hợp dữ kiện: “F và C luôn ngồi cạnh nhau” và dữ kiện câu hỏi: “D ngồi đối diện A”.

F và C phải ngồi khác phía B.

Kết hợp dữ kiện: “D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó” mà D không ngồi đầu bàn G ngồi đầu bàn.

Ta có:

E phải ngồi cạnh B  Chọn B.

Câu 3:

Nếu A ngồi đối diện G và cạnh C thì người nào phải ngồi đối diện trực tiếp với B?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “A ngồi đối diện G và cạnh C”.

Kết hợp dữ kiện giả thiết:

• F và C luôn ngồi cạnh nhau.

• D ngồi đầu bản nếu G không ngồi ở đó.

• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.

Có 2 trường hợp xảy ra:

→ F ngồi đối diện B → Chọn D.

Câu 4:

Nếu D ngồi đối diện B và cạnh A thì 2 người ngồi 2 bên của E là

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “D ngồi đối diện B và cạnh A”. Kết hợp dữ kiện giả thiết:

• D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó → G ngồi đầu bàn.

• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.

• F và C luôn ngồi cạnh nhau.

• C không ngồi cạnh G.

→ Có 2 trường hợp xảy ra:

→ G và A ngồi 2 bên của E → Chọn C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ

- Các lỗi dùng từ:

  + Lỗi lặp từ.    

  + Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.

  + Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.

- Câu I: “lượng mưa kéo dài” dùng sai. → Trong ba ngày, mưa kéo dài gây ra hiện tượng ngập úng ở nhiều khu vực.

- Câu III: sai hệ quy chiếu (Viết về hành động của chủ thể này lại khiến người đọc hiểu lầm thành hành động của chủ thể khác). → Ông lão nhìn con chó, nó vẫy đuôi lia lịa.

→ Chọn C.

Câu 2

Lời giải

Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên nước ta có tổng bức xạ lớn. Còn sông ngòi dày đặc, địa hình đa dạng, nhiều khoáng sản không phải hệ quả của việc nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu. Chọn D.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

 Cho phức chất , số phối trí của nguyên tử trung tâm

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP