Câu hỏi:
11/07/2024 193Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60:
Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
• F và C luôn ngồi cạnh nhau.
• C không ngồi cạnh G.
• D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào dữ kiện đề bài: “G ngồi đầu bàn, F đối diện B”.
Kết hợp dữ kiện:
• Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
• F và C luôn ngồi cạnh nhau.
→ Ta có 2 trường hợp:
TH1: B ngồi bên trái của G.
Kết hợp dữ kiện đề bài: “C ngay bên trái E” → Không xác định được E → TH1 không thể xảy ra.
TH2: B ngồi bên phải của G.
Kết hợp dữ kiện đề bài: “C ngay bên trái E”. Ta có:
→ Có 2 cách sắp xếp hợp lệ. Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào dữ kiện:
• Có 7 người A, B, C, D, E, F, G ngồi quanh 1 chiếc bàn hình chữ nhật, 3 người ngồi một bên cạnh, 3 người ngồi đối diện ở cạnh bên kia, 1 người ngồi đầu bàn, không ai ngồi cuối bàn.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
→ Có hai trường hợp:
Kết hợp dữ kiện: “F và C luôn ngồi cạnh nhau” và dữ kiện câu hỏi: “D ngồi đối diện A”.
→ F và C phải ngồi khác phía B.
Kết hợp dữ kiện: “D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó” mà D không ngồi đầu bàn → G ngồi đầu bàn.
Ta có:
→ E phải ngồi cạnh B → Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “A ngồi đối diện G và cạnh C”.
Kết hợp dữ kiện giả thiết:
• F và C luôn ngồi cạnh nhau.
• D ngồi đầu bản nếu G không ngồi ở đó.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
→ Có 2 trường hợp xảy ra:
→ F ngồi đối diện B → Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “D ngồi đối diện B và cạnh A”. Kết hợp dữ kiện giả thiết:
• D ngồi đầu bàn nếu G không ngồi ở đó → G ngồi đầu bàn.
• B ngồi tại 1 trong 2 vị trí xa đầu bàn nhất.
• F và C luôn ngồi cạnh nhau.
• C không ngồi cạnh G.
→ Có 2 trường hợp xảy ra:
→ G và A ngồi 2 bên của E → Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các câu sau:
I. Trong ba ngày, lượng mưa kéo dài gây ra hiện tượng ngập úng ở nhiều khu vực.
II. Chí Phèo là hình tượng điển hình cho người nông dân bị tha hóa do nhà văn Nam Cao xây dựng trong tác phẩm cùng tên.
III. Ông lão nhìn con chó, đuôi vẫy lia lịa.
IV. Tối hôm ấy, theo đúng hẹn, tôi đến nhà anh ấy chơi.
Những câu nào mắc lỗi:
Câu 3:
Câu 4:
Hình vẽ bên biểu thị ngẫu nhiên bán kính của các nguyên tử Na, Mg, Al, K (không theo thứ tự). Các chất A, B, C, D. tương ứng theo thứ tự sẽ là
Câu 5:
về câu hỏi!