Câu hỏi:
22/08/2024 571Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Khi có dòng điện một chiều chạy qua, các ion trong dung dịch chất điện phân chuyển về các điện cực trái dấu và xảy ra các quá trình điện hóa.
Cụ thể, ở anode (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa, ở cathode (cực âm) xảy ra quá trình khử. Điện phân với anode tan được dùng trong mạ điện, nhằm bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật mạ. Anode là kim loại dùng để mạ còn cathode là vật cần mạ.
Thí nghiệm 1: Một sinh viên thực hiện quá trình mạ kim loại Ag lên chiếc thìa theo sơ đồ như hình sau:
Từ thí nghiệm 1, hãy cho biết:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Anode ở thí nghiệm mạ kim loại Ag lên chiếc thìa là thanh kim loại Ag, ở anode xảy ra quá trình quá trình oxi hóa.
Bán phản ứng xảy ra ở anode là:
Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Cathode ở thí nghiệm là chiếc thìa, ở cathode xảy ra quá trình quá trình khử.
Bán phản ứng xảy ra ở cathode:
Chọn A.
Câu 3:
Thí nghiệm 2: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch và bình (2) chứa dung dịch . Sau 3 phút 13 giây thì ở cathode bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở cathode bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở cathode thoát ra.
Kim loại M trong thí nghiệm 2 là
Lời giải của GV VietJack
Hai bình điện phân mắc nối tiếp nên số mol electron trao đổi ở bình (1) = số mol electron trao đổi ở bình .
Vậy kim loại trong thí nghiệm 2 là Cu.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Lũ chúng tôi,
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến,
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm đao kiếm.
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.
Ba năm rồi gửi lại quê hương,
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya.
Chúng tôi đi
Nắng mưa sờn mép ba lô,
Tháng năm bạn cùng thôn xóm
Nghỉ lại lưng đèo
Nằm trên dốc nắng.
Kì hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng,
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.
- Đằng nớ vợ chưa?
- Đằng nớ?
- Tớ còn chờ Độc lập
Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,
Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.
(Nhớ – Hồng Nguyên)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tổng hợp các đề đọc hiểu (P1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề luyện thi ngôn ngữ có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!