Câu hỏi:
23/08/2024 228Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây dẫn đến tăng số bản sao của một gene trong tế bào?
A. Mất đoạn NST.
B. Lặp đoạn NST.
C. Đảo đoạn NST.
D. Chuyển đoạn NST.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Đột biến lặp đoạn là hiện tượng một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần, dẫn đến tăng số bản sao của một gene trong tế bào.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một số đặc điểm khác biệt giữa chuối rừng và chuối nhà được trình bày trong bảng sau:
a) Giải thích sự khác nhau về số lượng NST giữa chuối nhà và chuối rừng.
b) Đúng hay sai khi nói rằng chuối nhà có nguồn gốc từ chuối rừng? Giải thích.
Câu 2:
Đột biến số lượng NST gồm những dạng nào? Dạng đột biến NST nào góp phần làm tăng nhanh hàm lượng DNA trong tế bào?
Câu 3:
Nối các thông tin đã cho ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp.
A Biến đổi ở bộ NST |
|
B Dạng đột biến |
1. Thiếu một NST ở một cặp trong bộ NST |
|
a) Mất đoạn NST |
2. Một đoạn NST đứt và gắn vào một NST khác |
|
b) Thể tam bội |
3. Tăng gấp đôi số lượng NST ở tất cả các cặp NST |
|
c) Lặp đoạn NST |
4. Một đoạn NST được lặp lại hai lần |
|
d) Thể tứ bội |
5. Một đoạn NST bị đứt ra và mất đi |
|
e) Thể lệch bội |
6. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng thêm một chiếc |
|
g) Chuyển đoạn NST |
Câu 4:
Tại sao nói, đột biến cấu trúc NST gây hại cho cơ thể mang đột biến (thể đột biến)? Lấy ví dụ.
Câu 5:
Kiểu hình mắt dẹt ở ruồi giấm là kết quả của đột biến nào sau đây?
A. Mất đoạn NST.
B. Lặp đoạn NST giới tính X.
C. Đảo đoạn NST giới tính X.
D. Chuyển đoạn NST.
Câu 6:
Trường hợp biến đổi nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc NST?
A. Một đoạn NST bị đứt và mất đi.
B. Một đoạn NST lặp lại hai lần.
C. Một đoạn NST đứt ra sau đó quay 180° và nối lại.
D. NST đơn biến đổi thành NST kép.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!