Câu hỏi:
23/08/2024 924Một số đặc điểm khác biệt giữa chuối rừng và chuối nhà được trình bày trong bảng sau:
a) Giải thích sự khác nhau về số lượng NST giữa chuối nhà và chuối rừng.
b) Đúng hay sai khi nói rằng chuối nhà có nguồn gốc từ chuối rừng? Giải thích.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Sự khác nhau về số lượng NST giữa chuối nhà và chuối rừng: Chuối nhà là thể đột biến tam bội, có bộ NST 3n = 27. Chuối rừng là dạng lưỡng bội, có bộ NST 2n = 18.
b) Nhận định trên là đúng. Giải thích: Từ chuối nhà 2n = 18, do đột biến số lượng NST đã tạo ra chuối tam bội 3n = 27: Khi giảm phân, NST nhân đôi nhưng không phân li tạo nên giao tử chứa 2n = 18, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n = 9, tạo hợp tử mang 3n = 27, hợp tử này phát triển thành thể đột biến 3n. Thể đột biến 3n này được con người trồng để lấy quả (chuối nhà).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đột biến số lượng NST gồm những dạng nào? Dạng đột biến NST nào góp phần làm tăng nhanh hàm lượng DNA trong tế bào?
Câu 2:
Tại sao nói, đột biến cấu trúc NST gây hại cho cơ thể mang đột biến (thể đột biến)? Lấy ví dụ.
Câu 3:
Trên cánh đồng trồng cà chua tự nhiên (cà chua lưỡng bội), người ta thấy xuất hiện một cây cà chua có kích thước lớn, vượt trội so với các cây còn lại. Quả của cây này có kích thước lớn, bên trong chứa nhiều hạt. Có hai ý kiến đưa ra để giải thích nguyên nhân của hiện tượng này:
1. Đây là hiện tượng sinh trưởng vượt trội do cây sống ở nơi đất giàu dinh dưỡng.
2. Cây cà chua này là một thể đột biến.
Bằng kiến thức đã học, em hãy đề xuất phương pháp để xác định đúng nguyên nhân của hiện tượng trên.
Câu 4:
Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây dẫn đến tăng số bản sao của một gene trong tế bào?
A. Mất đoạn NST.
B. Lặp đoạn NST.
C. Đảo đoạn NST.
D. Chuyển đoạn NST.
Câu 5:
Nếu trong lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử 2n, các NST nhân đôi nhưng không phân li sẽ hình thành loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào có bộ NST 2n - 1.
B. Tế bào có bộ NST 2n + 1.
C. Tế bào có bộ NST 3n.
D. Tế bào có bộ NST 4n.
Câu 6:
Kiểu hình mắt dẹt ở ruồi giấm là kết quả của đột biến nào sau đây?
A. Mất đoạn NST.
B. Lặp đoạn NST giới tính X.
C. Đảo đoạn NST giới tính X.
D. Chuyển đoạn NST.
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
Bộ 4 đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề số 4)
Bộ 4 đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề số 1 - Núi Thành)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 23 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận